Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Đường tròn - Ngô Thị Bảo Quế
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Đường tròn - Ngô Thị Bảo Quế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_23_duong_tron_ngo_thi_bao_que.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 23: Đường tròn - Ngô Thị Bảo Quế
- Giáo viên: Ngô Thị Bảo Quế
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy vẽ các đoạn thẳng OA, OB, OC, OM có cùng độ dài bằng 2 cm và có chung điểm O. Câu 2: Từ O có thể vẽ được bao nhiêu đoạn thẳng có độ dài bằng 2cm? M C 2 cm 2 2 cm 2 B 2 cm 2 cm A O
- Giáo viên: Ngô Thị Bảo Quế
- Tiết 23 ĐƯỜNG TRÒN 1. Đườn tròn và hình tròn: a) Đường tròn: OA = OB = OC = 2cm 2cm O A Kí hiệu: (O; 2cm) C B Định nghĩa: (SGK-89) Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O; R)
- Hãy diễn đạt các kí hiệu sau bằng lời: (A; 4cm) (B; 7cm) (O; OB) Đường tròn tâm A, Đường tròn tâm B, Đường tròn tâm O, bán kính 4cm bán kính 7cm bán kính OB
- Tiết 23 ĐƯỜNG TRÒN 1. Đườn tròn và hình tròn: b) Hình tròn P N M R - M nằm trên (thuộc) đường tròn: OM = R - N nằm trong đường tròn: ON R Định nghĩa: (SGK-90) Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên trong đường tròn đó.
- HÌNH ẢNH THỰC TẾ ĐỒNG TIỀN XU
- HÌNH ẢNH THỰC TẾ
- HÌNH ẢNH THỰC TẾ VÒNG ĐEO TAY
- Tiết 23 ĐƯỜNG TRÒN 2. Cung và dây cung: Cung Một nửa C đường tròn D - Cung tròn: Là một phần của đường tròn - Dây cung: Là đoạn thẳng nối hai mút của cung A O B Cung Một nửa đường tròn - CD: dây cung - AB: đường kính - Đường kính dài gấp đôi bán kính
- Tiết 23 ĐƯỜNG TRÒN 3. Một công dụng khác của compa: Ví dụ 1: (SGK-90) So sánh độ dài hai đoạn thẳng. A B M N AB < MN
- Tiết 23 ĐƯỜNG TRÒN 3. Một công dụng khác của compa: Ví dụ 2: (SGK-91) Tìm tổng độ dài hai (hay nhiều) đoạn thẳng. B C A D O M N x ON = OM + MN = AB + CD = 8cm
- Lì xì may mắn LUẬT CHƠI Mỗi bào lì xì có 1 một câu hỏi. Nếu 3 trả lời đúng thì 4 được nhận lì xì. 9 Nếu trả lời sai thì 2 không nhận được lì xì. 8 6 1 5 0 7
- Bao Lì xì 1 1 RấtLì tiếc!xì điểm Con 10 chưa nhận được lì xì Câu 1: Cho hình vẽ, khẳng định sau đúng hay sai? B CN là đường kính của đường tròn tâm O. Đ A C K
- Bao Lì Xì 2 Rất tiếc! Con chưa Lì xì mộtnhận tràng được pháo lì xì tay 2 Câu 2: M nằm trên (thuộc) đường tròn (O; R) nếu: B A A. OM = R B. OM > R C. OM < R C K
- Bao Lì Xì 3 RấtLì xì tiếc! thêm Con một chưa lần chơi nhận được lì xì 3 Câu 3: M nằm bên trong đường tròn (O; R) nếu: B A C A. OM = R B. OM > R C. OM < R K
- Bao Lì Xì 4 RấtGiỏi tiếc! quá! Con chưa 4 Lì xì connhận một được điểm lì xì 10 Câu 4: Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A; 3cm) và (B; 2cm) cắt nhau tại C, D. AB = 4cm. Tính các đoạn thẳng CA, CB, DA, DB. C CA = 3 cm CB = 2 cm B A B DA = 3 cm A C DB = 2 cm K D
- Bao Lì Xì 5 Chính xác! Rất Contiếc! xứngCon chưa đáng 5 nhậnnhận được lì xì điểmlì xì 10 Câu 5: Cho hình vẽ, khẳng định sau đúng hay sai? B ON là dây cung của đường tròn tâm O. S A C K
- Bao Lì Xì 6 LìRất xì tiếc!một Conđiểm chưa 10 nhận được lì xì 6 B A Câu 6: Dây đi qua tâm đường tròn gọi là đường kính của đường tròn đó. C K
- Bao Lì Xì 7 Rất tiếc!Giỏi Con quá! chưa Lì xì nhậncủa con được là một lì xì điểm 10 7 Câu 7: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn B A và các điểm nằm bên trong đường tròn đó. C K
- Bao Lì Xì 8 Rất tiếc! ConTuyệt chưa vời! 8 nhậnLì xì đượccủa con lì xì là một điểm 10 Câu 8: Cho hình vẽ, khẳng định sau đúng hay sai? B MN là đường kính của đường tròn tâm O. S A C K
- Bao Lì Xì 9 RấtChính tiếc! Con xác! chưa Lìnhận xì một được điểm lì xì10 9 Câu 9: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống ( ) để được một khẳng định đúng: B Đường tròn tâm A, bán kính R là hình gồm các điểm cách A A C một khoảng bằng R Kí hiệu (A; R) K
- Bao Lì Xì 10 RấtĐúng tiếc! rồi! Con chưa 1 Lì xìnhận một đượcđiểm lì9 xì 0 Câu 10: Cho hình vẽ, khẳng định sau đúng hay sai? B OC là bán kính của đường tròn tâm O. Đ A C K
- HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Học thuộc định nghĩa đường tròn, hình tròn, khái niệm cung và dây cung, công dụng của compa; - Làm các bài tập 38, 40, 41, 42 (SGK-91,92,93); bài tập trên OLM.VN; - Chuẩn bị bài: Tam giác.