Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Bùi Thị Thanh Hương

pptx 17 trang buihaixuan21 3730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Bùi Thị Thanh Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_6_tiet_9_khi_nao_thi_am_mb_ab_bui_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 6 - Tiết 9: Khi nào thì AM +MB = AB ? - Bùi Thị Thanh Hương

  1. CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 6B Giáo viên: Bùi Thị Thanh Hương
  2. BÁO CÁO NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Nhóm 1: Vẽ đoạn thẳng AB, lấy điểm M nằm giữa A và B. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB. Nhóm 2: Vẽ điểm A nằm giữa hai điểm M và B. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB. Nhóm 3: Vẽ điểm B nằm giữa hai điểm A và M. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB. Nhóm 4: Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ điểm M nằm ngoài đường thẳng AB. Đo AM, MB, AB và so sánh AM+MB với AB.
  3. TIẾT 9: KHI NÀO THÌ AM+MB=AB? 1. Khi nào tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? ? ChoCho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB. So sánh AM + MB với AB. A M B A M B a) b) AM = 2cm AM = 1,5cm MB = 3cm MB = 3,5cm AB = 5cm AB = 5cm AM + MB = 5cm AM + MB = 5cm Vậy: AM + MB = AB Vậy: AM + MB = AB NHẬN XÉT “ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B”
  4. BÀI TẬP Trong các đẳng thức sau, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? ( C¸c ®iÓm trong ®¼ng thøc th¼ng hµng) IN + NK = IK Điểm N nằm giữa hai điểm I và K AB + BC = AC Điểm B nằm giữa hai điểm A và C MN + NP = MP Điểm N nằm giữa hai điểm M và P
  5. Ví dụ: Cho M là điểm nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB=8cm. Tính MB. Giải: Vì M nằm giữa A và B nên AM + MB = AB Thay AM = 3cm; AB = 8cm, ta có: 3 + MB = 8 MB= 8 - 3 Vậy MB= 5 (cm)
  6. HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 46 (SGK – Tr121). Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm; NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. I N K Vì N nằm giữa I và K nên IN + NK = IK 3 + 6 = IK Vậy IK = 9 (cm)
  7. ChoChỉ bacần điểm đo 2 thẳng đoạn thẳng!hàng, ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà vẫn biết được độ dài của 3 đoạn thẳng?
  8. 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất Thước dây
  9. Thước cuộn
  10. Thước gấp
  11. Thước chữ A
  12. Muốn đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất,đất làmtrước thế hết nào? ta phải gióng đường thẳng đi qua hai điểm đó rồi dùng thước cuộn để đo.
  13. * Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước cuộn Giữ cố định một đầu thước tại một điểm rồi căng thước đi qua điểm thứ hai. CD = 18 m C D 00 m 10 20
  14. * Đo khoảng cách giữa hai điểm A và B trên mặt đất lớn hơn độ dài của thước cuộn: - Gióng đường thẳng đi qua hai điểm A và B - Sử dụng thước cuộn đo liên tiếp nhiều lần rồi cộng các độ dài lại. AB = 15 + 15 + 8 = 38 (m) A 15m 15m 8m B 0 m 5 10 150 m 5 10 150 m 5 10 15
  15. CỦNG CỐ Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB Ngược lại, nếu AM +MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
  16. Hướng dẫn về nhà 1. Học bài 2. Làm bài tập 47, 48, 49, 50, 51 (SGK trang 121, 122) Về nhà học bài và làm bài tập