Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chu_de_on_tap_chuong_3_quan_he_giua.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 3 Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy của tam giác
- GA GB GC 2 = = = A BCˆ ˆ AC AB A MA EB FC E 3 F G BCˆ = ˆ AC= AB L KE F . ˆ ˆ B C BC AC AB I A B Ad H D C AB > AH B ≠ H d Bd AH⊥ d AB = AH B H B H Phân giác AD,BE,CF A AD, BE, CF đồng quy tại I IH = IK = IL d B H C Bd AB > AC HB > HC Cd AB = AC HB = HC A AB + AC > BC AB + BC > AC Trung trực d1, d2,d3 B C BC + AC > AB đồng quy tại O AB− AC BC AB + AC OA = OB = OC A AB– BC AC AB + BC AC– BC AB AC + BC O: Là trọng tâm, trực tâm, điểm B I C cách đều ba đỉnh, điểm nằm AI: là đường trung tuyến, đường trong tam giác và cách đều ba AI, BK, CL đồng quy tại H cao, phân giác, đường trung trực cạnh
- Hãy ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng. Trong tam giác ABC a. Đường phân giác a’. là đường thẳng vuông góc với cạnh xuất phát từ đỉnh A BC tại trung điểm của nó. b. Đường trung trực ứng với b’. là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường cạnh BC thẳng BC. c. Đường cao xuất phát từ c’. là đoạn thẳng nối A với trung điểm đỉnh A của cạnh BC. d. Đường trung tuyến xuất d’. là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và phát từ đỉnh A giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A. a – d’ b – a’ c – b’ d – c’
- Có thể vẽ được mấy tam giác phân biệt trong 5 đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm; 2cm; 3cm; 4cm; 5 cm A. 1 tam giác. B. 2 tam giác. C. 3 tam giác. D. 4 tam giác.
- Có thể vẽ được mấy tam giác phân biệt trong 5 đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm; 2cm; 3cm; 4cm; 5 cm A. 1 tam giác. B. 2 tam giác. Bạn đã trả lời rất chính C. 3 tam giác. D. 4 tam giác. xác 2cm; 4cm; 5 cm 2cm; 3cm; 4cm 3cm; 4cm; 5 cm
- Bài 1: Chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Cho tam giác ABC có AB=10cm; AC = 8cm; BC = 6cm. So sánh nào sau đây đúng: a. A > B > C b. A > C > B c. C > B > A Câu 2. Bộ ba nào sau đây là 3 cạnh của một tam giác. a. 3cm; 5cm; 9cm b.6cm; 9cm; 13cm; c. 7cm; 4cm; 12cm Câu 3. Nếu AM là đường trung tuyến và G là trọng tâm của tam giác ABC thì : 2 1 a. AM =AB b. AG= AM c.AG = GM 3 2 Câu 4. Cho tam giác ABC, gọi I là giao điểm của ba đường phân giác trong. Phát biểu nào sau đây đúng: a. Đường thẳng AI luôn vuông góc với BC. b. IA = IB = IC. c. I cách đều 3 cạnh của tam giác. Câu 5. Cho tam giác vuông ABC có hai cạnh góc vuông AB = 6cm, AC = 8cm. Độ dài đường trung tuyến AM là: a. 4cm b. 5cm c. 10cm
- II.Bài tập Bài 63/87 SGK: Cho tam giác ABC với AC< AB. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D sao cho BD=AB. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE=AC. Vẽ các đoạn thẳng AD, AE. a) Hãy so sánh góc ADC và góc AEB. b) Hãy so sánh đoạn thẳng AD và AE
- A 1 1 a) so sánh góc ADC và góc AEB. 1 1 ABC Có (gt) AC AB D B C E ABCˆ ACBˆ (1) (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác) Xét tam giác ADB có: AB = DB (gt) Suy ra ΔABD cân tại B => = Mà = + (Góc ABC là góc ngoài tam giác ABD tại đỉnh B) => = = (2) CM tương tự suy ra = (3) Từ (1) , (2) và (3) suy ra <
- A 1 1 1 1 D B C E b) So sánh đoạn thẳng AD và AE Xét ΔADE có: AE (q.hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác )
- (Bài tập 8 tr 92 SGK) Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC B (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB 1 2 và HE. Chứng minh rằng: H a) Δ ABE = ΔHBE. b) BE là đường trung trực của đoạn A thẳng AH E C c) EK = EC. d) AE < EC. ABC;A = 90 ; K GT BB12= ; EH⊥ BC K= AB HE KL a). ABE = HBE b) BE là đường trung trực của AH. c) EK = EC. d) AE < EC.
- (Bài tập 7 tr 92 SGK) GT xOy MA Trong tam giác OMB có: OMB 900 OB > OM
- Có thể vẽ được mấy tam giác phân biệt trong 5 đoạn thẳng có độ dài như sau: 1cm; 2cm; 3cm; 4cm; 5 cm A. 1 tam giác. B. 2 tam giác. C. 3 tam giác. D. 4 tam giác.