Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c). Luyện tập

pptx 16 trang buihaixuan21 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c). Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_3_truong_hop_bang_nhau.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c). Luyện tập

  1. Đường lên đỉnh Olimpi Khởi động Vượt chướng ngại vật
  2. Khởi động Luật chơi: Các đội chơi trả lời câu hỏi vào bảng nhóm trong 1 phút. Hết thời gian 1 phút các đội treo bảng nhóm của mình lên. Mỗi cặp tam giác bằng nhau viết đúng được tính 2 điểm.
  3. ∆ 푬 = ∆ 푬푫 ∆푬 푪 = ∆푬푫푪 ∆ 푪 = ∆ 푫푪 10 005958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121009080706050403020111
  4. Vượt chướng ngại vật Luật chơi: Mỗi đội chọn 1 câu hỏi, trả lời đúng được 3 điểm. Trả lời sai không có điểm. Khi trả lời sai các đội khác có quyền trả lời thay, nếu đúng được 1 điểm. Mỗi câu hỏi được thảo luận trong vòng 30 giây.
  5. ?1 ?2 ?3 ?4
  6. A FH11= B FH12= C FH22= 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 BạnBạnđãđãchọnchọnđúngsai rồirồi
  7. A PN = 5 B PM= 5 C MN = 5 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 BạnBạnBạnđãđãđãchọnchọnchọnđúngsaisairồirồirồi
  8. ABC MNP có AB = MN; AC = MP. Cần thêm điều kiện gì về cạnh để ABC = MNP theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh ? A AB = MP B BA = AC C BC = NP Bạn đã Bạn đã 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Bạn đã chọn sai chọn chưa chọn đúng chính xác
  9. A 450 B 250 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 C 550 D 600 Bạn đã chọn đúngsai
  10. Bài tập Bài toán 1 Cho hình vẽ bên Chứng minh: a) AM là tia phân giác của góc BAC. b)AN là tia phân giác của góc BAC. c) Ba điểm A, M, N thẳng hàng. d)MN là đường trung trực của đoạn thẳng BC.
  11. MN là AM, AN A, M, N đường là tia phân thẳng trung trực giác của hàng của đoạn góc BAC thẳng BC
  12. Bài toán 2 Cho góc xOy và tia Am. Vẽ cung tròn tâm O bán kính 4 cm, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở B và C. Vẽ cung tròn tâm A bán kính 4cm, cung này cắt tia Am ở D. Vẽ cung tròn tâm D có bán kính bằng BC, cung này cắt cung tròn tâm A bán kính 4cm ở E. Chứng minh DAE= xOy y C E O m B A x 4cm D
  13. HÃY QUAN SÁT
  14. CẦU LONG BIÊN HÀ NỘI
  15. Hướng dẫn tự học • Các em làm bài 22, 23 SGK • Hai tam giác OBC và tam giác ADE trong hình có bằng nhau không ?