Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Nguyễn Thị Thanh Xuân
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Nguyễn Thị Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_8_cac_truong_hop_bang.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Nguyễn Thị Thanh Xuân
- “Việc học như con thuyền đi trên dòng nước ngược, không tiến có nghĩa là lùi”. Danh ngôn GV: Nguyễn Thị Thanh Xuân
- TAM GIÁC TAM GIÁC VUÔNG c.c.c B E c.g.c A C D F c.g.c( 2 cạnh góc vuông) B E B E g.c.g A C D F A C D F g.c.g cạnh huyền - góc nhọn
- Tiết 40. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG B E Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau A C D F c.g.c( 2 cạnh góc vuông) B E Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam A C D F giác vuông đó bằng nhau g.c.g ( cạnh góc vuông – góc nhọn) - Nếu cạnh huyền và một góc B E nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng A C D F nhau Cạnh huyền- góc nhọn
- ?1 Treân moãi hình 143, 144, 145 coù caùc tam giaùc vuoâng naøo baèng nhau? Vì sao? A / / B H C Hình 143 Hình 145 Hình 144 ∆ABH và ∆ACH có: ∆ DKE và ∆ DKF có: ∆OMI và ∆ONI có: AH chung DKE=DKF= OMI=ONI = AHB=AHC= DK chung OI chung EDK=FDK(gt) BH=CH (gt) MOI=NOI(gt) => ABH = ACH (c.g.c) =>∆ DKE = ∆ DKF (g-c-g) ∆ ∆ =>∆OMI = ∆ONI (c¹nh huyÒn -gãc nhän)
- B Hai tam giác vuông ABC và DEF có: 10 AC = DF = 6cm BC=EF = 10cm A 6 C Liệu ABC có bằng DEF D theo trường hợp c.g.c 6 hay không? F 10 E
- CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG II. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông 1. Trường hợp 4: (sgk-t135) B E ABC và DEF có GT A = D = 900 BC = EF ; AC = DF KL ABC = DEF A C D F Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
- TAM GIÁC TAM GIÁC VUÔNG B E A C D F c.c.c Caïnh huyeàn - caïnh goùc vuoâng B E c.g.c A C D F c.g.c B E B E g.c.g A C D F A C D F g.c.g Cạnh huyền- góc nhọn
- ?2 Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh a) AHB = AHC (giải bằng hai cách) b) Hãy so sánh HB và HC ? Cách 1: A ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC (gt) AH cạnh chung => ABH = ACH (cạnh huyền – cạnh góc vuông) B H C Cách 2: ABH và ACH có AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC B = C ( ∆ABC cân-gt) Vậy ABH = ACH (cạnh huyền – góc nhọn)
- Bài tập 64/ 136 Các tam giác vuông ABC và DEF có A = D = 900; AC = DF. Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau (về cạnh hay về góc) để ABC = DEF? CẦN THÊM ĐIỀU KIỆN B E 1) Về cạnh : a) AB = DE (theo trường hợp c-g-c) Hoặc b) BC = EF ( theo trường hợp c.h – cgv ) 2) Về góc : A C D F C = F (theo trường hợp g-c-g)
- Bµi 66 (SGK) * ADMvà AEM có ADH = AEH = 900 V× DAM = E AM (gt) AM lµ c¹nh chung ADM = AEM (c¹nh huyÒn gãc nhän) * BDM và CEM Cã BDM = CEHM = 900 BM=CM (gt) DM=EM (* ADM = AEM) BDM = CEM (cạnh huyÒn-c¹nh gãc vu«ng) * AMB và AMC có AM chung BM=MC AB=AC( AD=AE ; BD=EC) AMB = AMC ( c.c.c)