Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Bùi Ái Dũng

ppt 31 trang buihaixuan21 5010
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Bùi Ái Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_23_truong_hop_bang_nhau_thu_nh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c) - Bùi Ái Dũng

  1. ? Phỏt biểu định nghĩa hai tam giỏc bằng nhau Vận dụng: Điền vào chỗ trống ( ) để được khẳng định đỳng A A’ ABC = A'B'C' ^ ^ ^ ^ ^ ^ A = A';B = B';C = C' = AB A’B’ ; AC = A'C' ; BC = B'C' B C B’ C’ Quan sát hình vẽ sau và cho biết: Hai tam giác MNP và tam giác M’N’P’ có những yếu tố nào bằng nhau? M M' MNP và M'N'P' Cú MN = M'N' MP = M'P' NP = N'P' N P N' P' thỡ MNP ? M'N'P'
  2. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm • Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
  3. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm •Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.
  4. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm B C •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
  5. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm B C •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , Vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm.
  6. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm B C • Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC , Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
  7. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm B C •Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm.
  8. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm A B C •Hai cung trên cắt nhau tại A. •Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
  9. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm A B C •Hai cung tròn trêncắt nhau tại A. •Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
  10. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm A B C •Hai cung tròn trêncắt nhau tại A. •Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
  11. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm A B C • Vẽ đoạn thẳng BC=4cm. • Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm. • Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm. • Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. • Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC
  12. Bài toán: Vẽ tam giác A’B’C’ biết: B’C’ = 4cm, A’B’ = 2cm, A’C’ = 3cm A A’ B C B’ C’
  13. Đo và nhận xét các góc A và góc A’, góc B và góc B’, góc C và góc C’ 90 90 A A’ 180 180 0 0 0 0 180 180 B C B’ C’ Kết quả A= ; A’= A A’ ị B = ; B’ = B B’ C= ; C’ = C C’
  14. Đo và nhận xét các góc A và góc A’ , góc B và góc B’, góc C và góc C’ A A’ B C B’ C’ Bài cho: AB = A'B' ; AC = A'C' ; BC = B'C' ^ ^ ^ ^ ^ ^ ABC = A'B'C' Kết quả đo: A= A';B = B';C = C'
  15. Tớnh chất: (SGK/117) Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau.nhau. A. A.’ Nếu ABC và A’B’C’ cú: AB = A’B’ AC=A’C’ . . BC = B’C’ B C B’ C’ thỡ ABC = A’B’C’ (c. c. c)
  16. M M' MNP và M'N'P' Cú MN = M'N' MP = M'P' NP = N'P' N P N' P' thỡthỡ MNPMNP = ? M'N'P'M'N'P'
  17. 1. Vẽ tam giỏc biết ba cạnh Bài toán:Vẽ tam giác ABC biết: BC = 4cm, AB = 2cm, AC = 3cm •Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm. •Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, A vẽ cung tròn tâm B, bán kính 2cm. •Vẽ cung tròn tâm C, bán kính 3cm. •Hai cung tròn trên cắt nhau tại A. B C •Vẽ đoạn thẳng AB, AC, ta có tam giác ABC 2. Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c). Tớnh chất: SGK/117 Nếu ba cạnh của tam giỏc này A. A.’ bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. . . B C B’ C’
  18. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Hãy tìm các tam giác bằng nhau có trong các hình dới đây và giải A thích vì sao? M N C D B Q P Hỡnh 1 Hỡnh 2
  19. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Áp dụng ?2/sgk A Tỡm số đo của góc B trên Hỡnh 67 120 0 C D B Hỡnh 67
  20. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ Các cặp tam giác ở hình 4 và hình 5 dơí đây có thể kết luận bằng nhau không? Vì sao? Hình 4 Hình 5
  21. Tiết 22 Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc cạnh - cạnh - cạnh (c. c. c) Áp dụng MN // PQ M N Q P NMP=MPQ Hỡnh 2 Chứng minh MN // PQ MNP = PQM
  22. Học mà vui - vui mà học
  23. A B C A’ B’ C’ Quan sát hình vẽ và cho biết cần thêm điều kiện gì thì tam giác ABC bằng tam giác A’B’C’ theo trờng hợp c.c.c?
  24. Nếu ABC và A’B’C’ cú: AB = A’B’ =A’C’AC BC. = B’C’ thỡ ABC = A’B’C’ (c.c.c)
  25. Cầu Mỹ Thuận
  26. Cầu Trờng Tiền
  27. Cầu Long Biên
  28. Hướng dẫn về nhà - Nắm vững cỏch vẽ tam giỏc biết ba cạnh +) Lưu ý: Điều kiện để vẽ được tam giỏc khi biết ba cạnh là cạnh lớn nhất phải nhỏ hơn tổng hai cạnh cũn lại - Học thuộc và biết vận dụng trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc vào giải bài tập - Bài tập: 16, 18, 20, 21, 22 (SGK)
  29. Tiết học đến đây là kết thúc - xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh