Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Năm học 2017-2018
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Năm học 2017-2018", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_7_tiet_53_tinh_chat_ba_duong_trung_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Năm học 2017-2018
- Quan sát hình, theo các em G là điểm nào trong tam giác thì miếng bìa hình tam giác nằm thăng bằng trên ngón tay? G
- Tuần: 30 Tiết: 53 Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 1/ Đường trung tuyến của tam giác: Sgk/65 Ngày dạy: 22/03/2018
- Hãy vẽ tam giác ABC, xác định trung điểm M của cạnh BC. Nối đỉnh A với M. Đoạn thẳng AM là đường trung tuyến của tam giác ABC Đôi khi, đường thẳng AM cũng gọi là đường Để vẽ đường trung tuyến của tam giác trung tuyến của tam giác ABC. ta làm như thế nào?
- Bài 4: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác 1/ Đường trung tuyến của tam giác: Sgk/65 Đoạn thẳng AM là đường trung tuyến của tam giác ABC.
- Hãy vẽ một tam giác và tất cả các đường trung tuyến của nó. Một tam giác có mấy đường trung tuyến. Một tam giác có 3 đường trung tuyến.
- Thực hành 1: Cắt một tam giác bằng giấy. Gấp lại để xác định trung điểm một cạnh của nó. Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm này với đỉnh đối diện. Bằng cách tương tự, hãy vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại. B1: Gấp giấy lại để xác định trung điểm một cạnh của tam giác. B2: Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm và đỉnh đối diện. B3: Làm tương tự với hai đường trung tuyến còn lại.
- Thực hành 1: B1: Gấp giấy lại để xác định trung điểm một cạnh của tam giác. B2: Kẻ đoạn thẳng nối trung điểm và đỉnh đối diện. B3: Làm tương tự với hai đường trung tuyến còn lại.
- 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác a/ Thực hành v Thực hành 1: Sgk/65 Gấp giấy theo hướng dẫn v Thực hành 2: Sgk/65 Vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông
- Thực hành 2: 1/ Hãy vẽ 2 đường trung tuyến BE, CF. Hai đường trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D. A 2/ Tia AG cắt BC tại D. AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không? C Thảo luận nhóm B
- Thực hành 2: Thảo luận nhóm 1/ Vẽ 2 đường trung tuyến BE, CF. Hai đường trung tuyến này cắt nhau tại G. Tia AG cắt cạnh BC tại D. 2/ Tia AG cắt BC tại D. AD có là đường trung tuyến của tam giác ABC hay không?
- 1/ 4đ A 2/ AD là đường trung tuyến của tam giác ABC E F 1,5 đ G C D B ᵽ ᵽ ᵽ 4,5 đ ᵽ ᵽ ᵽ
- Qua phần hoạt động nhóm các em cho biết: 1. Ba đường trung tuyến của tam Cùng đi qua giác có gì đặc biệt? 1 điểm 2. Giao điểm 3 đường trung tuyến cách mỗi đỉnh bằng mấy phần độ 2 dài của đường trung tuyến đi qua 3 đỉnh đó. 3. Cho biết G là điểm đặc biệt gì G là trọng tâm của tam giác? của tam giác?
- Ứng dụng vào thực tế A G B C Điểm G là trọng tâm ΔABC!
- 2. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giáca/ Thực hành v Thực hành 1: Sgk/65 v Thực hành 2: Sgk/65 b/ Tính chất v Định lý: Sgk/66 AG BG CG 2 Ta có: = = = AD BE CF 3 - Điểm G gọi là trọng tâm của tam giác ABC.
- Cách xác định trọng tâm G của tam giác ABC: Cách 1: Cách 2: Giao điểm 3 đường trung tuyến G cách A bằng 2/3 đoạn AD Giao điểm 2 đường trung tuyến G cách D bằng 1/3 đoạn AD A A F E G G C B C B I D
- Bài tập 1: Cho G là trọng tâm của tam giác DEF với đường trung tuyến DH. Khẳng định nào sau đây đúng? (S) (S) (Đ) (S) 18
- Bài tập 2: Cho hình vẽ sau: b/ Cho biết MR = 15 cm. Tính MG. A MG = 8 cm B c/ Gọi I là MG trung = điểm7,5 cm của MN. Hỏi ba điểm P, G, I có thẳngC hàng MG không? = 10 cm Vì sao? D MG = 5 cm
- CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT S ABM = S ACM S AGB = S AGC =S BGC
- Dặn dò về nhà: - Xem lại các hình vẽ về ba đường trung tuyến. - Học thuộc khái niệm, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. - Làm các bài tập: 24/66 SGK và 25/67 SGK. - Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập”. HẾT