Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài tập ôn cuối năm (Tiết 1) - Huỳnh Trần Công Lý

ppt 7 trang buihaixuan21 6120
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài tập ôn cuối năm (Tiết 1) - Huỳnh Trần Công Lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_bai_tap_on_cuoi_nam_huynh_tran_cong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Bài tập ôn cuối năm (Tiết 1) - Huỳnh Trần Công Lý

  1. ÔN TẬP TOÁN 8 PHẦN: HÌNH HỌC (1) HKI - HKII HUỲNH TRẦN CÔNG LÝ
  2. BÀIBÀI ÔNÔN TẬPTẬP MÔNMÔN TOÁNTOÁN 88 A - Phần trắc nghiệm: Câu 1: Một hình thang có độ dài hai đáy là 10 cm và 6 cm. Độ dài đường trung bình của hình thang : A. 14 cm. B. 7 cm. C. 8 cm. D. Một kết quả khác. Câu 2: Hai đường chéo của hình vuông có tính chất: A. Bằng nhau, vuông góc với nhau. Công B.thức Cắt tínhnhau đg tại trungTB của điểm hình mỗi thangđường. C. Là tia phân giác của các góc của hình vuông. D. Cả A, B, C.a+b Câu 3: Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung2 điểm mỗi đường là hình nào sau đây? A. Hình thang cân. B. Hình bình hành. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi. *Trong đó Câu 4: Cho tứ giác MNPQ. Gọi E, F, G, H lầna :lượt đáy làlớn trung của điểmhình thang.các cạnh MN, NP, PQ, QM. Tứ giác EFGH là hình thoi nếu 2 đường chéo MP, NQ của tứ giác MNPQ: b : đáy bé của hình thang. A. Bằng nhau. B. Vuông góc. C. Vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường. D. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Câu 5: Khẳng định nào sau đây là sai: A. Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi. B. Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành. C. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông. s D. Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. Câu 6: Độ dài 2 đường chéo của hình thoi lần lượt là 6 cm và 4 cm. Độ dài cạnh của hình thoi là: A. 13 cm B. √13 cm C. 52 cm D. √52 cm
  3. Câu 7. Cho tam giác ABC có MN//BC (như hình vẽ). Đẳng thức nào sau đây sai. A. B. C. D. Câu 8. Nếu tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ lệ k thì tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số : A. 1 B. 1 C. k D. k 2 k Câu 9: Cho đoạn thẳng AB có độ dài là 3cm và đường thẳng d, đoạn thẳng A'B' đối xứng với AB qua d, khi đó độ dài của A'B' là ? A. 3cm B. 6cm C. 9cm D. 12cm Tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau. => AB = A'B' = 3cm.
  4. B- Phần tự luận : b) Gọi F là trung điểm của BC, tia FE cắt AD c) Tính diện tích tam giác ABC khi AC=4cm. Câu 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A,tại AB=2AC K.Tứ giác, đường AKBF trung là hìnhtuyến gì? CE Vì(E sao thuộc? AB). Gọi D là điểm đối xứng với C qua E. a) Chứng minh tứ giác ACBD là hình bình Ta hành.có:có :+ AC E là = trung 4cm điểm AB. (gt) (EA=EB) (1) b) Gọi F là trung điểm của BC, tia FE cắt - AD mà tại AB+ FK .=là Tứ 2ACtrung giác điêm AKBF BC. là hình(gt) (FB=FC) gì? Vì sao? c) Tính diện tích của tam giác ABC khi=> =>AC= EF AB 4cm.là = đường 2.4 = 8trung (cm) bình của tam giác ABC. =>* Diện EF //tích AC của và EF= tam 1/2 giác AC. ABC là : -MặtCâu akhác : Xét ta tứ có giác : EF ACBD// BD (cùng có : // AC). (2) B D + * E Từ là (1)trung và điểm(2) : của AB (CE : đg tt của tg ABC). +Vậy=> E KA=KD. là diện trung tích (hayđiểm của K của tamlà trungCD giác (D điểm ABCđx với của là C 16AD) qua (3) E). // /// * Từ (2) và (3) : /// *mà AB và CD là 2 đg chéo của tứ giác ACBD => EK là đương trung bình của tam giác ABC. E F => Tứ giác ACBD là hình bình hành. K /// // /// => EK= BD= AC(ACBD là HBH => AC=BD)(4) * Ta có : EF // AC VÀ AB AC => EF AB. (5) A 4cm C * Từ (1);(4) và (5) - Xét tứ giác AKBF có : + EA=EB + EF=EK + EF AB => AKBF là hình thôi.
  5. Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 21cm, AC = 28cm. Đừng phân giác góc A cắt BC tại D; đường thẳng qua D và song song AB, cắt AC tại E. - Tính độ dài các đoạn thẳng BD, DC và DE. GIẢI C +) Áp dụng định lý pytago trong tam giác ABC vuông tại A, ta có: 35 cm 28 cm E D +) Áp dụng tính chất đường phân giác, ta có: A 21 cm B Ta lại có: DB + DC = BC=35, theo t/c tỉ lệ thức nên: => DB = 15cm và DC = 20cm. - Do DE // AB (gt), theo định lý Talét ta có: Vậy: BC = 20cm; DC = 20cm; DE = 12cm.
  6. Dạng toán về tam giác đồng dạng: v Định lý Ta-lét: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. GT ABC có: B'C' // BC (B' AB, C' AC) KL
  7. BÀIBÀI TẬPTẬP ÁPÁP DỤNGDỤNG CƠCƠ BẢNBẢN Câu 1: Tìm giá trị của x trong hình vẽ GIẢI: Ta có: + SK = 12 + SN = 7 => NK = SK - SN => NK = 12 - 7 = 5 - Vì MN // HK (gt), theo định lý talét ta có: 5 Vậy x = 4,2