Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Hình chữ nhật - Lê Minh Sơn

ppt 27 trang buihaixuan21 3840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Hình chữ nhật - Lê Minh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chu_de_hinh_chu_nhat_le_minh_son.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Hình chữ nhật - Lê Minh Sơn

  1. HÌNH HỌC 8 Giáo viên thực hiện: LÊ MINH SƠN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỖ CẬN
  2. B B C C A D Tính các góc còn lại của hình bình hành ABCD. Biết  = 900
  3. Với một chiếc êke ta có thể kiểm tra được một tứ giác có là hình chữ nhật hay không ?
  4. A B Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật D C
  5. A B D C Hình chữ nhật ABCD có là hình bình hành không? Vì sao?
  6. A B D C HìnhHình thang chữ cân nhật có 1có góc là vuônghình thang là hình cân chữ không? nhật. Hình thang cân có 1 góc vuông có là hình chữ nhật không?
  7. Cách vẽ   
  8. Cách vẽ
  9. Cách vẽ 
  10. C¸ch vÏ
  11. Cách vẽ A B D C
  12. Vẽ hình chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông
  13. A B Hình chữ nhật có tính chất của hình bình hành, O có tính chất của hình thang cân D C T/ c Hình bình hành Hình thang cân Hình chữ nhật Các cạnh đối song song và bằng nhau Cạnh - Các cạnh đối song - Hai cạnh bên (AB//CD và AB=CD;AD//BC và AD=BC) song và bằng nhau bằng nhau Góc - Các góc đối - Hai góc kề một Bốn góc bằng nhau mỗi góc bằng 900 bằng nhau đáy bằng nhau.  = B=ˆˆ C=ˆ D =900 Đường - Hai đường chéo cắt - Hai đường chéo - Hai đường chéo bằng nhau và cắt chéo nhau tại trung điểm bằng nhau nhau tại trung điểm mỗi đường mỗi đường ( OA=OB=OC=OD)
  14. A B O D C
  15. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH CHỮ NHẬT Có 3 góc vuông Có 1 góc vuông Có 1 góc vuông Hoặc có hai đường chéo bằng nhau
  16. Một cách vẽ khác về hình chữ nhật B1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại O B2: Vẽ (O;r) cắt các đường thẳng tại A; B; C; D B3: Nối AB, BC, CD, DA B Tứ giác ABCD là hình chữ nhật A O C D
  17. B C M . D
  18. TRẢ LỜI NHANH Điền đúng “ Đ”; sai “S” vào ô trống . Nội dung 1. Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau. Đ 2. Tứ giác có hai góc vuông là hình chữ nhật. S 3. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Đ 4. Hình chữ nhật là Hình thang có một góc vuông . S 5. Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật. Đ 6. Hình chữ nhật là Hình thang vuông có hai đường chéo bằng nhau. Đ 7. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. S 8. Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi Đ đường là hình chữ nhật. A 9. Độ dài x trong hình vẽ là: x = 3,5 S 4 3 x C B 5 P
  19. Với một chiếc dây ta có thể kiểm tra được một thửa ruộng hay lô đất có là hình chữ nhật hay không ? Với một chiếc compa ta kiểm tra 1 tứ giác là hình chữ nhật.
  20. A B D C
  21. Cách khác A B O D C
  22. A B D C
  23. Bài tập: Cho tam giác ABC có Â = 900; AB = 7cm; AC = 24cm. M là trung điểm của BC. Vẽ MH ⊥ AB; MK AC. Tứ giác AHMK là hình gì? Vì sao? Tính HK? A H K B M C
  24. 10. Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Đ 11. Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. S 12. Hình thang có hai cạnh bên song song và có một góc vuông là hình chữ nhật. Đ 13. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. S
  25. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ HỌC 1. Học lý thuyết: + Định nghĩa + Tính chất hình chữ nhật + Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật 2. Bài tập SGK: bài 60, 61 trang 99 3. Bài tập SBT: bài 111, 112,114 trang 94