Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập tứ giác - Trần Thị Hường
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập tứ giác - Trần Thị Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chu_de_on_tap_tu_giac_tran_thi_huon.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chủ đề: Ôn tập tứ giác - Trần Thị Hường
- PHÒNG GD & ĐT QUỲ HỢP TRƯỜNG THCS MINH HỢP HÌNH HỌC 8 CHỦ ĐỀ ÔN TẬP TỨ GIÁC GV: TRẦN THỊ HƯỜNG TỔ : KHTN
- I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT 1. Các dạng tứ giác: • Định nghĩa : Hình thang Hình bình hành Tứ Có 2 cạnh đối //Có các cạnh đối // ĐN giác Có 4 cạnh bằng nhau Hình Có 4 góc vuông thoi Có 4 góc vuông, 4canh = nhau Hình chữ nhật Hình vuông
- •SƠ ĐỒ TỨ GIÁC: Ba góc vuông Tứ Bốn cạnh bằng nhau giác •Các cạnh đối // Hai cạnh đối // •Các cạnh đối bằng nhau •Hai cạnh đối // và bằng nhau Hình •Các góc đối bằng nhau thang •Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm 1 góc vuông mỗi đường Hai góc kề một • Hình Hình Hình đáy bằng nhau Hình Hình thang vuông bình hành thang cân thang vuông bình hành •Hai đườngchéo •Hai cạnh kề bằng nhau 1 góc vuông •1 góc vuông bằng nhau Hình •2 đường chéo •2 đường chéo vuông góc chữ nhật bằng nhau •1 đường chéo là • Hai cạnh kề bằng nhau phân giác của • 2 đường chéo vuông góc một góc •1 đường chéo là phân giác của một góc •1 góc vuông Hình Hình •2 đường chéo thoi vuông bằng nhau
- 1. Các dạng tứ giác: •Định nghĩa • Tính chất Đường trung bình của tam giác •Dấu hiệu nhận biết có tính chất gì ?có tính chất gì ? 2. Đường trung bình: a) Đường trung bình của tam giác: A DA = DB DE là đường trung EA= EC bình của ABC. D E B C DE là đường trung bình của ABC
- b) Đường trung bình của hình thang: Hình thang ABCD(AB//CD)Hình thang ABCD(AB//CD) EF EF là là đường đường trung trung bình bình của của hình hình EA =ED , FB = FCEA =ED , FB = FC thang ABCDthang ABCD A B Đường trung bình của E F hình thang có tính chất gì? D C EF là đường trung bình của hình thang ABCD
- 1. Các dạng tứ giác: a) Định nghĩa: b) Tính chất: c) Dấu hiệu nhận biết 2. Đường trung bình: a) Đường trung bình của tam giác: b) Đường trung bình của hình thang: 3. Ôn tập về đối xứng: d a) Đối xứng trục: Các tứ giác có trục đối xứng là:Các tứ giác có trục đối xứng là:A A và và A' A' đối đối d d là là trung trung A. .A' . . xứng hìnhxứng hình. . . . . . . . . . thangnhau thangnhau . . . . . . . . . . . . qua qua cân,cân,. . . . . . . . . . hìnhhình. . . . . . trực trực . . . . chữchữ. . . . của của . . . . . . nhật,nhật,. . đoạn đoạn . . . . . . . . H hìnhhình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . .đường thẳng d.đường thẳng d. thoi,thoi, hìnhhình vuông.vuông. thẳng AA'.thẳng AA'.
- b) Đối xứng tâm: A. O. A’. A A và và A' A' đối đối xứng xứng O O là là trung trung điểm điểm của của đoạn đoạn nhau qua điểm O.nhau qua điểm O. thẳng AA'.thẳng AA'. Các tứ giác có tâm đối xứng là :. . hình. . . . . bình. . . . . hành. . . . . ,. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- 1. Các dạng tứ giác: •Định nghĩa • Tính chất •Dấu hiệu nhận biết 2. Đường trung bình: a) Đường trung bình của tam giác: b) Đường trung bình của hình thang: 3. Ôn tập về đối xứng: a) Đối xứng trục: b) Đối xứng tâm:
- Câu 1: II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM a) Tứ giác ABCD là hình gì? A B b) Tính x và y. x A. x = 15˚ ; y = 90˚ Hình thang B. x = 115˚ ; y = 90˚ vuông C. x = 100˚ ; y = 90˚ y 65ᵒ D. x = 65˚ ; y = 90˚ D C Câu 2: Tìm x M A. x = 11cm x 8cm B. x = 8cm E 50˚ F C. x = 5cm 10cm 8cm D. x = 10 cm 50˚ P N
- D 4cm C E F M N 6cm A 8cm B Câu 3: Nếu MN là đường trung bình của hình thang cân ABCD thì EF dài bao nhiêu? A. EF = 16cm C. EF = 6cm B. EF = 12cm D. EF = 5cm
- Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 6cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: A. 48 cm B. 5cm C. 10cm D. 14cm
- Câu 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ A.Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh ấy B. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh và bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó vuông
- Câu 6: Nếu tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 12cm, 5cm thì độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền là: .6,5 cm Cách làm: -Tính độ dài cạnh huyền của tam giác vuông theo định lý pytago - Tính độ dài đường trung tuyến = độ dài cạnh huyền : 2
- III. BÀI TẬP TỰ LUẬN BÀI 1: Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ), M là trung điểm của cạnh BC. Qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh AB, AC và cắt các cạnh này theo thứ tự tại E và F. Chứng minh tứ giác AEMF là hình bình hành. ABC cần điều kiện gì để Tứ giác AEMF còn là hình AEMF là hình vuông? gì? Vì sao? ME // AB (gt) ME // AF MF// AC (gt) MF // AE ÞTứ giác AEMF là hình bình hành Vì MB = MC; ME // AB AE = EC ÞHình thoi AEMF là hình ME là đường trung bình của ABC Þ ME = ½ AB Tương tự MF = ½ ACvuông  = 900 ABC Mà AB = AC ( ABC cân tại A) ME =MF Hbh AEMF có hai cạnh kề bằng nhau nên vuông cân là hình thoi
- BÀI 2: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Gọi E Là trung điểm của AC, F là điểm đối xứng của H qua E . a) Chứng minh rằng AFCH là hình chữ nhật b) Gọi O là trung điểm của AH . Chứng minh B, O , F là ba điểm thẳng hàng.
- Chứng minh a) Xét tứ giác AFCH Có hai đường chéo AC và HF cắt nhau tại trung điểm E của mỗi đường (gt) AFCH là hình bình hành ( Dhnb hình bình hành) Mà AHC = 900 ( AH BC ) AFCH là hình chữ nhật b) ABC cân tại A nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến HB = HC = ½ BC Ta lại có AFCH là hình chữ nhật (cmt) AF = HC và AF// HC AF = HB và AF // BH ÞTứ giác AFHB là hình bình hành ( Dhnb hình bình hành) ÞHai đường chéo AH và BF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Mà O là trung điểm của AH nên O cũng là trung điểm của BF O, B, F là ba điểm thẳng hàng (đpcm)
- BÀI 2: c) Gọi I là giao điểm của BF và AC. Chứng minh rằng IF = 2/3OB c) Xét AHF có FO là trung tuyến (OA= OH) IF = 2/3OB Và AE cũng là trung tuyến ( FE = EH) Mà AE cắt OF tại I IF = 2/3OF OB = OF I là trọng tâm AHF I là trọng tâm AFH ÞIF = 2/3OF ( t/c trọng tâm) Þ Mà OB = OF ( AFBH là hbh) AE và OF là 2 trung tuyến của AHF cắt nhau tại I Þ IF = 2/3 OB (đpcm)
- BÀI 2: d) Gọi M là hình chiếu của E trên BC. Tam giác cân ABC cần điều kiện gì để OEMH là hình vuông. OEMH là hình vuông H.chữ nhật OEMH có OH = HM AH = HC AHF vuông cân tại H ABC vuông cân tại A
- d) Xét AHC có OA = OH; AE = EC OE là đường trung bình của AHC OE // = ½ HC Ta lại có EM BC ; OH BC EM // OH Tứ giác OEMH có OE // HM; EM // OH nên là h.bình hành Mặt khác OHM = 900 OEMH là h.chữ nhật Hình chữ nhật OEMH là hình vuông Û OH = HM Mà OH = ½ AH; HM = OE = ½ HC ÞAH = HC Þ AHC vuông cân tại H Þ ACH = 450 hay ACB = 450 ABC cân tại A có ACB = 450 BAC = 900 ABC vuông cân tại A. Vậy ABC vuông cân tại A thì OEMH là hình vuông
- IV. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài 1: Độ dài đường trung bình của hình thang là 26cm. Hai đáy của hình thang tỉ lệ với 9 và 4. Tính độ dài 2 đáy của hình thang. Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi AM là trung tuyến của tam giác. a) Tính độ dài đoạn thẳng AM. b) Kẻ MD vuông góc với AB, ME vuông góc với AC. Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Chứng minh rằng điểm K đối xứng với điểm M qua AC. b) Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì sao ? c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông.