Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Sen

ppt 20 trang buihaixuan21 3750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_11_hinh_thoi_nam_hoc_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 11: Hình thoi - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Sen

  1. TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ THANH TỔ TỰ NHIÊN TIẾT HÌNH HỌC LỚP 8A GV: LÊ THỊ SEN NĂM HỌC: 2019-2020
  2. A B D C
  3. (NHÓM 1 + 2) NHÓM 3 B Cho hình vẽ sau: - Giao cho mỗi bàn trong nhóm một hình thoi A C O - Gấp hình thoi theo hai đường 1. Đo góc AOB từ đó chéo. D nêu nhận xét về mối - Quan sát góc tạo thành của hai quan hệ của AC và BD. đường chéo, nêu nhận xét về mối 2. Đo và so sánh các cặp góc: quan hệ của hai đường chéo. ADB và BDC ; DBC và ABD ; - Quan sát góc tạo bởi các cạnh BCA và ACD ; CAD và BAC của hình thoi với đường chéo, Từ đó rút ra nhận xét về hai đường nêu nhận xét về đường chéo. chéo AC và BD. Hết giờ Nhận xét: Hai đường chéo vuông góc và là các1221001011021031041051061071081091201211231241251261271281291301311321331341351361371381391401411421431441451461481471491501511521531541551561571581591601611621631641651661671681691701711721731741751761771781791101121131141151161171181191111804454101213141516171819202122232425262728293031323334353637383940414243454647484950515253555657585960616263646566676869707172737475767778798081828384858687888990919293949596979899 11đường764512389 phân giác của các góc
  4. A B D C Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là thoi.
  5. A B D C Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
  6. A B D C Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.
  7. A B D C Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.
  8. Kim Nam châm và la bàn
  9. Đĩa chả Móc treo tường
  10. HÌNH THOI
  11. Bài tập 73: (SGK/ 105-106 ) Tìm các hình thoi trên hình E I A B F K N G D C H a) b) M c) EFGH là hình bình hành. KINM là hình bình hành. ABCD là hình Mà EG là phân giác của góc E. Mà IM ⊥KN. thoi ( dh1 ) EFGH là hình thoi ( dh4 ) KINM là hình thoi (dh3) Q A P R C D đường tròn tâm A và đường tròn d) B tâm B có cùng bán kính S AC=AD=BC=BD (là bán kính ABCD là hình thoi.( dh1 ) PQRS không phải là hình thoi. A;B là tâm đường tròn. e)
  12. Bài tập 1: Cho hình vẽ sau. Chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi E F H G Ta lại có EG là tia phân giác của góc HEF (gt) Suy ra tứ giác EFGH là hình thoi.
  13. Bài 74 – SGK trang 106 Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8cm và 10cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau: B A. 6cm B. 41 cm C. 164 cm A O C D. 9 cm HD: Có: BO = OD = BD:2 = 8:2 = 4 cm AO = OC = AC:2 = 10:2 = 5 cm D 2 2 2 AB=+ BO AO (Định lý Pitago trong tam giác vuông ABO) = AB2 =4 2 + 5 2 = 16 + 25 = 41 = AB = 41( cm )
  14. Bài toán thực tế Hình vẽ dưới đây biểu diễn một phần của cửa xếp, gồm những thanh kim loại dài bằng nhau và được liên kết với nhau bởi các chốt tại hai đầu và tại trung điểm. Vì sao tại mỗi vị trí của cửa xếp, các tứ giác trên hình vẽ đều là hình thoi, các điểm chốt I, K, M, N, O nằm trên cùng một đường thẳng ? A E G P Q I K M N O B F H R S
  15. Hướng dẫn về nhà - Về nhà tự vẽ cho minh một lượt đồ tư duy để ghi nhớ nội dung bài học. - Làm bài tập: + 75, 76, 77( SGK trang 106). + 138, 142 ( SBT trang 97). + Tiết sau luyện tập