Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 2: Hình thang - Nguyễn Nam Phong

ppt 10 trang buihaixuan21 6040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 2: Hình thang - Nguyễn Nam Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_2_hinh_thang_nguyen_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 2: Hình thang - Nguyễn Nam Phong

  1. HÌNH THANG GV: Nguyễn Nam Phong
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Phát biểu: Định nghĩa tứ giác. - Tìm số đo x trong hình vẽ sau: Định lý về tổng các góc trong một tứ giác m A B n 700 350 2x x D C Tứ giác ABCD có gì đặc biệt?
  3. Tiết 2: §2. HÌNH THANG 1) Định nghĩa: A Đáy nhỏ B Đường cao Đường Tứ giác ABCD là hình thang AB // CD D Đáy lớn C Định nghĩa: Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. Mỗi tứ giác sau có phải là hình thang hay không? Vì sao? N B C E I 750 1200 600 F 1150 600 M K A D 0 0 75 H G 105 ABCD là hình thang EFGH là hình thang Có nhận xét gì về (Vì BC//AD) (Vì GF//HE) hai góc kề một cạnh bên của hình thang ? NX: Hai góc kề với một cạnh bên của hình thang thì bù nhau.
  4. ?2 Cho hình thang có đáy AB, CD (AB//CD) A B 1 2 a) Nếu AD//BC : ABC = CDA (g.c.g) 2 1 Thì AD ?= BC, AB ?= CD. D C hai cạnh bên bằng nhau, Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song hai cạnh đáy bằng nhau. A B 2 b) Nếu AB = CD : ACD = CAB ( c − g − c) 2 AC22= D C Thì AD ?= BC, AD ?// BC. hai cạnh bên bằng nhau, Nếu một hình thang có hai đáy bằng nhau hai cạnh bên song song.
  5. 2) Hình thang vuông: C Hình thang ABCD có gì 500 đặc biệt ? B 1300 A D Định nghĩa: Hình thang vuông là hình thang có một góc vuông.
  6. BÀI TẬP Bài 7: Tìm x và y trong hình thang ABCD đáy AB, CD C A B A B 0 y 0 50 0 x x 40 B 65 800 0 y x 70 y A D D C D C (a) (b) (c)
  7. Bài 8 : Hình thang ABCD (AB // CD) có A− D = 200 , B = 2C Tính các góc của hình thang. Giải: Trong hình thang ABCD ta có : ABCD+ + + = 360 Và BCCCB+ = 180 3 = 180 = 60 = 120 ADADA+ = 1 = 80 ; − = 20 =( 180 + 20) : 2 = 100 D =( 180 − 20) : 2 = 80
  8. Bài 9 Tứ giác ABCD, AB = BC gt AC là phân giác góc A kl ABCD là hình thang AB = BC (gt) AC là phân giác góc A (gt) tam giác ABC cân tại B A2== A 1 , C 1 A 1 AC21=  AD // BC  Tứ giác ABCD là hình thang (tứ giác có 2 cạnh đối song song)
  9. Có 1 góc vuông HÌNH THANG HÌNH THANG vuông ĐỊNH NGHĨA TÍNH CHẤT TG có hai cạnh đối song song. GÓC CẠNH Hai cạnh đáy // Hai góc kề một cạnh bên bù nhau hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau. hai cạnh bên song song, hai cạnh bên bằng nhau. Hướng dẫn học ở nhà; -Học bài SGK : học bài SGK - Bài tập về nhà; 6, 9, 10 (SGK) -Đọc trước bài: HÌNH THANG CÂN
  10. BÀI TẬP Bài 1: Cho hình thang ABCD (AB//DC), trong đó hai tia phân giác của hai góc A và B cắt nhau tại K thuộc đáy CD. CMR tổng hai cạnh bên bằng đáy CD của hình thang. A B Ta có : AB // CD (gt) nên : BAK== AKD ; ABK BKC (So le trong) DAK = DKA ; BKC = CBK ADK & BCK cân tại D và C Do đó AD = DK và BC = CK Nên AD + BC = DK + CK = CD D K C