Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành - Bùi Thị Ban
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành - Bùi Thị Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_7_hinh_binh_hanh_bui_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành - Bùi Thị Ban
- LỚP 8A1 TIẾT: 11 BÀI 7: HÌNH BÌNH HÀNH Giáo viên dạy: BÙI THỊ BAN
- ĐẶT VẤN ĐỀ Hai cạnh đối song song Hai cạnh bên song song A B D C
- 1. ĐỊNH NGHĨA ?1 HìnhQuan bình sát hành hình vẽlà rồitứ giáccho biết có các cạnh cạnh đối đối của song tứ giác song ABCD có gì đặc biệt? AA BB Tứ giác ABCD có: 110° 70° Tứ giác ABCD là hình bình0 hành AB // CD ( ADˆ +=ˆ 180 ) 0 70° AD // BC (ABABˆ +=//ˆ CD180 ) D D CC Khi đó ta nói TứAD giác// BCABCD là hình bình hành. Nhận xét: Hình bình hành là hình thang có hai cạnh bên song song.
- 2. TÍNH CHẤT A B GT ABCD là hình bình 1 1 AChành. cắt BD tại O. O a, AB = CD, AD = BC D 1 1 C KL b, ACBD==, c, OA = OC, OB = OD
- 3. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT HÌNH BÌNH HÀNH 1.Từ định nghĩa hình bình hành hãy phát biểu dấu hiệu thứ nhất 2.Từ tính chất 1 của hình bình hành hãy phát biểu dấu hiệu thứ hai. 3. Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau có là hình bình hành không?. 4. Từ tính chất 2 của hình bình hành hãy phát biểu dấu hiệu thứ tư. 5. Từ tính chất 3 của hình bình hành hãy phát biểu dấu hiệu thứ năm.
- a. ABDC là hình bình hành vì: b. EFGH là hình bình hành vì: AB = CD, BC = AD. EGFH==, c. MNIK không là hình bình d. PQRS là hình bình hành vì: hành vì góc I không bằng góc OP = OR và OQ =OS M. e. UVXY là hình bình hành vì: XV // UY và XV = UY C. Ve TC LHTT KT
- Cách vẽ hình bình hành: TừBước các dấu1: Xác hiệu định nhận 3 đỉnhbiết, A,ta cóC, cácD cách vẽ một hình bình hànhBước như 2: sau:Xác định đỉnh B là giao của cung tròn tâm A, bán kính CD và cung tròn tâm C, bán kính AD A B D C
- Vẽ hình bình hành trên giấy kẻ ô vuông A B D C
- Cách 3: Vẽ hai đường chéo căt nhau tại trung điểm của mỗi đường TC LHTT KT
- Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành? KT
- Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
- Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo nên các hình bình hành
- C. Ve TC KT
- 1 3 4 2 LHTT SĐTD
- Khẳng định sau Đúng hay Sai ? Tứ giác có hai cạnh đối bằng nhau là hình bình hành Sai
- Khẳng định sau Đúng hay Sai ? Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành Đúng
- Khẳng định sau Đúng hay Sai ? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành Sai
- Khẳng định sau Đúng hay Sai ? Hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau là hình bình hành Đúng
- DẶN DÒ - Học thuộc định nghĩa,các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. -Làm các BT 44, 45(Sgk – 92) - Làm và chuẩn bị các bài tập phần “Luyện tập”.
- TRƯỜNG THCS VĨNH HÒA Giáo viên: BUØI THÒ BAN
- Tính chất: Nếu một hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau, hai cạnh đáy bằng nhau
- Tính chất: Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
- TRỞ LẠI VẤN ĐỀ Hai cạnh đối song song Hai cạnh bên song song A B ồ Hình bình hành D C