Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phạm Văn Đồng

pptx 13 trang buihaixuan21 3220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phạm Văn Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_1_bai_7_hinh_binh_hanh_nam_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 1, Bài 7: Hình bình hành - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phạm Văn Đồng

  1. PHÒNG GD&ĐT BẢO LÂM TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN ĐỒNG TỔ: TOÁN – TIN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC Môn Toán Lớp 8 Bài: Hình Bình Hành Năm học: 2019 – 2020
  2. Hoạt động khởi động 1/Hình Nêuthang địnhlà nghĩatứ giác hìnhcó hai thangcạnh?đối song song 2/- Nếu Nêumột nhậnhình xétthangBài về hình7:có haiHình thangcạnh cóbênBình haisong cạnh song bênthì songhai song;cạnh bên hìnhbằng thangnhau có, haihaiHànhcạnh cạnhđáy đáybằng bằngnhau nhau?. - Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên song song và bằng nhau.
  3. Hoạt động hình thành kiến thức mới Tiếp cận khái niệm ?1 Các cạnh đối của tứ giác ABCD (h.66) có gì đặc biệt ? A B 700 1100 700 D C Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
  4. Vẽ hình bình hành bằng cách vẽ tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau. Bước 1: Dùng thước thẳng vẽ hai cạnh AB và CD song song và bằng nhau. Bước 2: Nối DA , CB ta được tứ giác ABCD là hình bình hành. A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 D 1 2 3 4 5 C6 7 8 9 10
  5. ?2 Cho hình bình hành ABCD (h.67). Hãy thử phát hiện các tính chất về cạnh, về góc, về đường chéo của hình bình hành đó. A B O *Định lí: Trong hình bình hành D C a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
  6. Chứng minh: a) Hình bình hành ABCD là hình thang có hai cạnh bên AD, BC song song nên AD = BC, AB = CD. b) ABC = CDA (c.c.c) suy ra B = D . DAB = BCD (c.c.c) suy ra A = C . A B c) ΔAOB và ΔCOD có: 1 1 O AB = CD (cạnh đối hình bình hành) 1 1 D C AC11= (so le trong, AB//CD) BD11= (so le trong, AB//CD) Do đó ΔAOB = ΔCOD (g.c.g), suy ra OA = OC, OB = OD.
  7. Dấu hiệu nhận biết: 1. Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành 2. Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành 3. Tứ giác có haihai cạnhcạnh đốiđối songsong songsong vàvà bằngbằng nhaunhau là hình bình hành 4. Tứ giác có cáccác gócgóc đốiđối bằngbằng nhaunhau là hình bình hành 5. Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình bình hành. CẠNH: GÓC: ĐƯỜNG CHÉO:
  8. Hoạt động vận dụng ?3 Trong các tứ giác ở hình 70, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? F I E 750 N G H K 1100 700 M b) c) d) e) Hình 70
  9. Hoạt động tìm tòi, mở rộng Khi hai đĩa cân nâng lên và hạ xuống, ABCD luôn luôn là hình gì?
  10. Hình bình hành trong thực tế xung quanh cuộc sống
  11. BT43: các tứ giác trên giấy kẻ ô vuông (h71) có phải là hình bình hành không ? Vì sao? BT44 Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là trung điểm của AD , F là trung điểm của BC. Chứng minh rằng BE = DF
  12. DẶN DÒ - Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành. - Chứng minh các dấu hiệu nhận biết và làm các bài tập: 43, 44, 45 , 48sgk trang 92