Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

pptx 9 trang buihaixuan21 4030
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_4_khai_niem_hai_tam_gi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

  1. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Lớp 8C
  2. C A B H1 H3 H5 C' A' B' H6 H2 H4
  3. 1. Định nghĩa Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu Kí hiệu theo tỉ số đồng dạng là k Nhận xét: k>0 a. Ví dụ: A Tam giác A’B’C’ và tam giác ABC có đồng dạng với nhau 5 không? Vì sao? Tỉ số đồng dạng 4 A' k bằng bao nhiêu 2 2,5 B 6 C B' 3 C'
  4. Giải: A 5 4 A' 2 2,5 B 6 C B' 3 C' Nên theo tỉ số đồng dạng là k=1/2 ? Tam giác ABC có đồng dạng với tam giác A’B’C’ không? Nếu có thì tỉ số đồng dạng bằng bao nhiêu? Nên theo tỉ số đồng dạng là k=2
  5. b. Tính chất *) Nếu thì theo tỉ số đồng dạng k=1 *)Nếu theo tỉ số đồng dạng k thì theo tỉ số đồng dạng 1/k *) Nếu và thì
  6. Ví dụ: Chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng? I' A' 80o 5 100o 4 6 4 60o o K' 50 6 H' C' 8 B' K 5 2 100o 3 30o 6 C 80o I B 4 60o 4 H
  7. 2. Định lý: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho ∆ ABC GT MN // BC (M AB; N AC) A KL AMN S ABC M N a B C
  8. Chú ý: Định lí cũng đúng cho trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại. N M a A A B C a B C M N
  9. BTVN: 23,24,25 - sgk