Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

pptx 9 trang buihaixuan21 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_5_truong_hop_dong_dang.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất

  1. Bài cũ: Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng? Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu Kí hiệu theo tỉ số đồng dạng là k
  2. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT (c-c-c)
  3. 1. Định lý Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng GT KL Ta nói, theo trường hợp (c-c-c) A A’ 6 8 3 4 B’ C’ B C 10 5
  4. VÍ DỤ 1: Cho hình vẽ H1 không? Vì Sao? A A’ 6 8 3 4 B’ C’ B C 10 H1 5 Giải Ta có
  5. V￿ DỤ 2: Hai tam gi¸c sau cã ®ång d¹ng víi nhau kh«ng? B¹n A lµm như­ sau: Ta cã: V× Nªn hai tam gi¸c ®· cho kh«ng ®ång d¹ng víi nhau. H·y nhËn xÐt lêi gi¶i cña b¹n.
  6. GIẢI: Ta có: A’B’C’ BCA (c.c.c) BẠN A GIẢI CHƯA ĐÚNG
  7. CHÚ Ý - Khi lập tỉ số giữa các cạnh của hai tam giác ta phải lập tỉ số giữa hai cạnh lớn nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh nhỏ nhất của hai tam giác, tỉ số giữa hai cạnh còn lại rồi so sánh ba tỉ số đó với nhau. - Nếu ΔABC đồng dạng với ΔA’B’C’; ΔABC không đồng dạng với ΔXYZ thì ΔA’B’C’cũng không đồng dạng với ΔXYZ .
  8. LUYỆN TẬP Bài 29 – sgk, trang 74 Cho hai tam giác ABC và A'B'C' có kích thước như trong hình 35. a) ΔABC và ΔA'B'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao? b) Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó. Chứng minh: a. Ta có Nên (theo tỉ số k=3/2) b. Theo caâu a, ta coù:
  9. BTVN: 30, 31 - sgk