Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Sân Thị Hà

ppt 14 trang buihaixuan21 5070
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Sân Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hinh_hoc_lop_8_chuong_3_bai_5_truong_hop_dong_dang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Chương 3, Bài 5: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Sân Thị Hà

  1. Bài toán Cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có các kích thước như hình. Hỏi tam giác ABCa’ và tam giác A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? Điền vào chỗ trống hoàn thiện lời giải - Lấy M trên AB sao cho AM = 1,5cm. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. - Vì MN // BC nên S (1) AMN Suy ra hay Nên AN = 2cm, MN = 3cm
  2. Điền vào chỗ trống hoàn thiện lời giải - Lấy M trên AB sao cho AM = 1,5cm. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại N. - Vì MN // BC nên AMN S ABC (1) Suy ra hay Nên AN = 2cm, MN = 3cm Vậy AMN = A’B’C’ (AM = A’B’, AN = ; MN = ) Suy ra AMN S (2)A’B’C’ Từ (1) và (2) suy ra: ABC S A’B’C’ H: Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó ntn với nhau => bài hôm nay
  3. 1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác * ĐL (TL. 65) Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng A’B’C’; ABC GT KL A’B’C S ABC ’
  4. 2. Hệ quả Cho hình 32, độ dài các cạnh cho trên hình vẽ (cùng đơn vị cm) - Tính AC và A’C’ - Chứng tỏ A’B’C’ S ABC Điền vào chỗ trống hoàn thiện lời giải - Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông ABC ta có BC2 = AB2 + AC2 hay AC2 = BC2 – AB2 ÞAC2 = 102 – 62 => AC = .8 (cm) - Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông A’B’C’ ta có B’C’2 = A’B’2 + A’C’2 hay A’C’2 = B’C’2 – A’B’2 => A’C’2 = 52 – 32 => A’C’ = .4 (cm)
  5. Điền vào chỗ trống hoàn thiện lời giải A’B’C’và ABC có Vậy A’B’C’ S .A’B’C’ H: Nếu một cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt tỉ lệ với một cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó . vớiđồng dạng nhau
  6. *. Hệ quả (TL. 65) Nếu một cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt tỉ lệ với một cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó đồng dạng với nhau ABC; A’B’C’ , GT KL A’B’C S ABC ’
  7. Nêu tính chất của hai tam giác đồng dạng? *Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó S *Nếu A’B’C’ S ABC thì ABC A’B’C’ S *Nếu A’B’C’ S A’’B’’C’’ và A’’B’’C’’ ABC thì A’B’C’ S ABC Cho hình vẽ: MN//BC H: A’B’C’ S ABC
  8. Cho hình vẽ: MN//BC H: AMN S ABC? Tại sao Vì MN // BC: AMN và ABC có: => AMN S ABC
  9. Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì tạo thành một tam giác mới như thế nào với tam giác đã cho? thì tạo thành một tam giác mới đồng dạng với tam giác đã cho * ĐL(TL. 62)
  10. Chú ý : ĐL trên vẫn đúng với trường hợp đường thẳng a cắt phần kéo dài của hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại
  11. Hãy vẽ tam giác MNQ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = 1/2? Vì MNQ S ABC nên ta có tỉ số đồng dạng là Vẽ tam giác MNQ có độ dài các cạnh lần lượt là : MN = 1; MQ = 1,5; NQ = 2
  12. C1. (TL. 63). Hãy vẽ tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k = 3/4? Vì A’B’C’ S ABC nên ta có tỉ số đồng dạng là
  13. * Tổng kết và hướng dẫn về nhà H: Qua bài học bạn nắm được những nội dung gì ? - Học thuộc khái niệm hai tam giác đồng dạng, cách tìm tỉ số đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng. - Làm BTVN: C1(TL. 62) - Soạn trước mục B3 ( TL/62) - Tiết sau học tiếp