Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 27: Diện tích tam giác

ppt 21 trang buihaixuan21 5780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 27: Diện tích tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_8_tiet_27_dien_tich_tam_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 8 - Tiết 27: Diện tích tam giác

  1. Câu 1: Nêu và viết cơng thức tính diện tích tam giác vuơng. Trả lời: Diện tích tam giác vuơng bằng nửa tích hai cạnh gĩc vuơng. 1 S = a. b b 2 a
  2. Câu 2: Cho hình vẽ. Hãy tính diện tích tam giác vuơng AHB và tam giác vuơng AHC. A A 11 S =AH.HB =  3  8 = 12cm2 AHB 22 8cm 11 2 SAHC =AH.HC =  9  8 = 36cm B C 22 B H C 3cm H 9cm SABC = ?
  3. Thực hành cắt ghép hình Lấy hai hình tam giác bằng nhau.
  4. Cắt một hình tam giác theo đường cao
  5. E D B C Ghép hai mảnh vừa cắt với hình tam giác cịn lại để được một hình chữ nhật.
  6. So sánh diện tích tam giác ABC với diện 1 1 1 S = tíchS hình= chữBC nhật. DC BCDE= BC. ? AH ABC 2 BCDE 2 2 A E D 1 Vậy : S = BC. AH ABC 2 B H C
  7. Chứng minh A A A C B C B B C
  8. Chứng minh a) Trường hợp 1 : H trùng với B ( hoặc trùng với C ) A B  H C ABC vuơng tại B ta cĩ : 1 = BC . AB SABC 2 = BC . AH
  9. Chứng minh b) Trường hợp 2 : H nằm giữa hai điểm B và C. a) Trường hợp 1 : H trùng với B ( hoặc trùng với C ) A A C B  H B H C 1 SABC = SAHB + SAHC S = BC . AH ABC 2 1 1 SABC = BH. AH + HC. AH 2 2 1 S = AH .( BH + HC ) = AH .BC ABC 2 1 S = BC. AH ABC 2
  10. a) Trường hợp 1 : H c) Trường hợp 3 : H nằm ngồi trùng với B hoặc C đoạn thẳng BC. A A B H C 1 B C S = BC . AH H ABC 2 – b) Trường hợp 2 : H nằm SABC = SAHB S AHC giữa hai điểm B và C. 1 1 S = BH. AH – CH . AH A ABC 2 2 1 1 S = AH. ( BH – CH ) = AH. BC ABC 2 2 B C H 1 SABC = BC. AH SABC = BC . AH 2
  11. A A A C B C B H B C H 1 S = BC . AH S = BC . AH S = BC . AH ABC 2 ABC ABC Vậy : SABC = BC . AH Cạnh Đường cao ứng với cạnh
  12. Định lí : Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đĩ. 1 S: là diện tích tam giác S = a . h 2 a : là độ dài cạnh h: là chiều cao ứng với cạnh đĩ 2S 2S h = a = a A h ABC cĩ diện tích là S h GT C AH ⊥ BC B 1 H KL S = BC . AH a 2
  13. A Hãy nêu các cách tính diện tích tam giác ABC ? A D E B C H 1 1 1 S = BC. AH= AC. BD = AB. CE ABC 2 2 2
  14. Bài tập Chọn câu trả lời đúng: 1) Cho ABC cĩ AC = 5cm, đường cao BH = 3cm. Diện tích ABC là : A) 8 cm2 C) 7,5 cm2 A B) 15 cm2 D) 2 cm2 5cm Giải H 1 1 = 3 . 5 SABC = 2 BH . AC 2 B C = 7,5 cm2
  15. Bài tập Chọn câu trả lời đúng: 2) Cho DEF như hình vẽ D 4cm 6cm M 5,5cm A) S = 1 . 5,5 . 6 DEF 2 E 5cm F B) S = 1 . 5,5 . 4 DEF 2 C) SDEF = . 5,5 . 5 D) SDEF = 4 . 5 . 6
  16. A Bài tập S = 12 cm2 Câu 1:Tính cạnh BC 4 cm B C H BC = 6cm C Câu 2: Tính đường cao CH S = 20 cm2 CH = 5cm A H B 8 cm
  17. Bài tập 16 SGK trang 121 Giải thích vì sao diện tích các tam giác được tơ đậm trong các hình 128, 129, 130 bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng h h h h a a a H.128 H.129 H.130
  18. h h h a a a Hình 128 Hình 129 Hình 130 Trả lời Vì các hình chữ nhật trên đều có diện tích là: a . h 1 Mặt khác các tam giác trên đều có diện tích là : a.h 2 nên diện tích của mỗi tam giác trên đều bằng nửa diện tích của hình chữ nhật tương ứng.
  19. Bài 17 trang 121 SGK Cho tam giác AOB vuơng tại O với đường cao OM. Hãy giải thích vì sao cĩ đẳng thức: AB . OM = OA . OB A GT AOB vuơng tại O cĩ M OM là đường cao 3 ? KL AB . OM = OA . OB Giải 1 O 4 B Ta cĩ : S = AB . OM AOB 2 Cho biết thêm: SAOB = OA . OB OA = 3cm và => AB . OM = OA . OB OB = 4 cm Tính OM = ? => AB . OM = OA . OB
  20. Những kiến thức trọng tâm của bài Định lí : Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đĩ. A 1 S = a . h 2 h B C H S: là diện tích tam giác a a : là độ dài cạnh h : là chiều cao ứng với cạnh đĩ
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững và vận dụng được công thức tính diện tích tam giác. - Làm bài tập 21 SGK. - Tiết sau : “ Luyện tập ”.