Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Ôn tập chương 1 - Cao Thị Minh Phương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Ôn tập chương 1 - Cao Thị Minh Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_22_on_tap_chuong_1_cao_thi_min.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 22: Ôn tập chương 1 - Cao Thị Minh Phương
- ? Kể tên các loại tứ giác đã học?
- Tiết 22 Tứ Bốn góc vuông giác Bốn cạnh bằng nhau I. Chương I: Các dạng tứ giác: Hai cạnh đối song song 1. Định nghĩa : Hình thang 1 góc vuông Hình Hình Hình thang vuông thang cân bình hành Hình Hình chữ nhật thoi Bốn cạnh bằng nhau Hình vuông
- 2. Tính chất: a) • AD = BC • AC = BD AB=DC,AD=BC b) A=C, B=D A B OA=OC, OB=OD c) O OA=OC=OB=OD D C A AC ⊥ BD d) B D O AC, BD là các đường phân giác C A B e) Có tất cả tính chất hình chữ nhật và hình thoi D C 0 f) Tổng các góc của tứ giác bằng 360
- 3. Dấu hiệu nhận biết: Bài tập: Hãy bổ sung thêm một điều kiện ở mỗi hình vẽ sau để : a) Tứ giác sau là hình bình hành: d) Tứ giác sau là hình thoi A B AB=CD T UTRS là hình bình hành AD=BC hoặc AB//DC U R D C S b) Tứ giác sau là hình thang cân: UT=TR hoặc TS ⊥UR hoặc UR E F là phân giác EF//HG H=G Hoặc EG=FH e) Tứ giác sau là hình vuông H G X Z c) Tứ giác sau là hình chữ nhật XZ = ZM = MN = NX I K 00 I== 90 ,Q 90 N M 0 K= 900 Hoặc P= 90 N=900 hoặc XM = ZN Q P
- Tiết 22 4. Đường trung bình: a) Đường trung bình của tam giác: A DA = DB DE là đường trung D E EA= EC bình của ABC. DA = DB B C AE=EC DE// BC DE // BC DE là đường trung BC bình của ABC DE = 2
- b) Đường trung bình của hình thang: Hình thang ABCD(AB//CD) EF là đường trung bình của hình EA =ED , FB = FC thang ABCD. A B EA = ED E F FB = FC EF//AB//CD D C EF // AB // CD EF là đường trung bình AB + CD của hình thang ABCD EF = 2
- Tiết 22 5. Đường trung tuyến trong tam giác A B M C BC ABC vuông tại A trung tuyến AM = 6. Ôn tập về đối xứng: 2 a) Đối xứng trục: A và A' đối d là trung d xứng nhau qua trực của đoạn đường thẳng d. thẳng AA'. A. .A' Các tứ giác có trục đối xứng là: H .hình. . . . .thang. . . . . .cân,. . . . .hình. . . . .chữ. . . .nhật,. . . . . hình. . . . .thoi,. . . .hình. . . vuông.
- Tiết 22 b) Đối xứng tâm: A. O. A’. A và A' đối xứng O là trung điểm của đoạn nhau qua điểm O. thẳng AA'. Các tứ giác có tâm đối xứng là: hình bình hành , hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- 4 3 1 2
- 2 Khẳng định sau đúng hay sai? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân Sai
- 4 Khẳng định sau đúng hay sai? Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là hình chữ nhật. Đúng
- Cho tứ giác ABCD vuông tại A, biết góc B bằng 400, góc C bằng 750 . Góc D bằng bao nhiêu độ? a. 1100 sai b. 1550 đúng c. 1200 sai d. 1600 sai
- Bài tập :cho ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC, từ D kẻ DM vuông góc với AB tại M, DN vuông góc với AC tại N. a) Tứ giác AMDN là hình gì? Vì sao? b) Gọi K là điểm đối xứng với D qua N. Tứ giác ADCK là hình gì? Vì sao? Giải GT ABC, Â=900, DB=DC B DM⊥AB (M AB) D M DN⊥AC (N AC) C K đối xứng với D qua N A N KL a) Tứ giác AMDN là hình gì? K b) tứ giác ADCK là hình gì?
- B a) Xét tứ giác AMDN có: D A=M=N=900 M Nên AMDN là hình chữ nhật A N C (dấu hiệu nhận biết) K b) Xét tam giác ABC có: DB = DC (gt), DN//AB ( AMDN là hcn) Do đó NA = NC Xét tứ giác ADCK có: DN = NK (tính chất đối xứng) NA = NC ( cmt) ADCK là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết) Mà AC ⊥ DK tại N nên ADCK là hình thoi (dấu hiệu nhận biết)