Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1 Tứ giác - Trường THCS Bình Trị Đông A
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1 Tứ giác - Trường THCS Bình Trị Đông A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_23_on_tap_chuong_1_tuc_giac_tr.pptx
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 23: Ôn tập chương 1 Tứ giác - Trường THCS Bình Trị Đông A
- Môn Toán Trường THCS BÌNH TRỊ ĐÔNG A
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 • Bài 1: Người ta xây dựng mô hình như hình vẽ để đo bề rộng BC của một cái hồ nước mà không cần phải đực trực tiếp. Em hãy tính xem độ rộng của hồ nước trong hình vẽ là bao nhiêu Giải Xét ABC E: trung điểm của AB F: trung điểm củaAC EF: đường trung bình của ABC EF = ½ BC BC = 2.EF = 2.55 = 110m Vậy độ rộng của hồ nước là 110m
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Bài 2: Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng bằng ¼ chiều dài. Người ta muốn lát gạch hình vuông có cạnh 5dm lên nền nhà đó nên đã mua gạch với tổng số tiền là 36 800 000 đồng ( giả sử khoảng cách hai viên gạch kề nhau nhau là không đáng kể ). a/ Em hãy tính xem để lót hết nền nhá đó, ta cần bao nhiêu viên gạch. b/ Giá của mỗi viên là bao nhiêu.
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Giải Đổi 5dm = 0,5 m Chiều rộng nền nhà hình chữ nhật: 20 .1/4 = 5m Diện tích nền nhà hình chữ nhật: 20 .5 = 100 Diện tích viên gạch hình vuông là: 0,5 .0,5 = 0,25 a/ Số viên gạch cần tìm là: 100 : 0,25 = 400 ( viên gạch ) b/ Giá tiền một viên gạch là: 36 800 000 : 400 = 92 000 ( đồng )
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Bài 3: Một con robot được thiết kế có thể đi thẳng, quay một góc sang trái hoặc sang phải. Robot xuất phát từ điểm A đi thẳng 2m, quay sang trái rồi đi thẳng 2m, quay sang phải rồi đi thẳng 5m, quay sang trái rồi đi thẳng 2m đến vị trí điểm B. Tính khoảng cách giữa đích đến và nơi xuất phát của robot ( kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất )
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Giải Gọi C là giao điểm của AG và BE Xét tứ giác EHGC có tứ giác EGHC là hình chữ nhật EC =HG = 2m CG =HE = 5m Ta lại có: AC = AG + GC = 2 + 5 =7m BC = BE +EC =2 + 2 = 4m Xét ACB vuông tại C Vậy khoảng cách từ đích đến điểm xuất phát của robot là sấp xỉ 8,1m
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Bài 4: Hai hòn đảo ở hai điểm A và B, bạn Ánh đi từ hòn đảo A đến hòn đảo B theo con đường như hình vẽ. Hãy cho biết hai hòn đảo cách nhau bao xa?
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Giải Gọi H là giao điểm của AC và BE Xét tứ giác HCDE có: Tứ giác HCDE là hình chữ nhật HC = DE =50m, HE = CD = 25m, Ta lại có: HA = AC +HC =50 + 50 = 100m HB =HE +EB = 25 + 50 = 75m Xét AHB vuông tại H Vậy khoảng cách giữa hai hòn đảo là 125m
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 Bài 5: Cho tam giác MNP vuông tại M ( MP < MN ) có MH là đường cao. A là trung điểm MP. Gọi D là điểm đối xứng của H qua A. a) Chứng minh tứ giác MHPD là hình chữ nhật. b) Trên đoạn NH lấy điểm E sao cho HE = HP. Chứng minh: tứ giác MEHD là hình bình hành c) Gọi K là điểm đối xứng của M qua H. Chứng minh: Tứ giác MEKP là hình thoi. d) KA cắt HP tại G. Chứng minh: GP = 1/3 PE.
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 a/ Chứng minh tứ giác HMDP là hình chữ nhật. Xét tứ giác HMDP A: trung điểmMP A:trung điểm HD Tứ giác HMDP là hình bình hành,có Hình bình hành HMDP là hình chữ nhật
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 b/ Trên đoạn NH lấy điểm E sao cho HE = HP. Chứng minh: tứ giác MEHD là hình bình hành Vì HMDP là hình chữ nhật nên MD = HP Mà HE = HP MD = HE (1) Ta lại có: MD // HP hay ND // HE ( E HP ) (2 ) Từ (1) và (2) Tứ giác EMDH là hình bình hành
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 c/Gọi K là điểm đối xứng của M qua H. Chứng minh: Tứ giác MEKP là hình thoi. Xét tứ giác EMPK H : trung điểm PE H : trung điểmMK Tứ giác EMPK là hình bình hành, có EMPK là hình thoi.
- ÔN TẬP CHƯƠNG 1 d/ KA cắt HP tại G. Chứng minh: GP = 1/3 PE. Xét MPK có KA: đường trung tuyến thứ 1 HP: đường trung tuyến thứ 2 Mà KA cắt HP tại G G:là trong tâm của MPK GP = 2/3 HP Mà HP = 1/2 EP GP = 1/3 PE
- TIẾT HỌC ĐÃ KẾT THÚC CÁM ƠN QUÝ THẦY CỐ VÀ CÁC EM HỌC SINH