Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thị Hằng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_lop_8_tiet_45_truong_hop_dong_dang_thu_nh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hình học Lớp 8 - Tiết 45: Trường hợp đồng dạng thứ nhất - Nguyễn Thị Hằng
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Phỏt biểu định nghĩa, định lớ hai tam giỏc đồng dạng 2, Cho tam giỏc ABC và tam giỏc A’B’C’ cú kớch thước như trong hỡnh vẽ(đơn vị đo bằng cm) A A’ 4 6 3 2 B’ C’ B C 8 4 Lập tỉ số độ dài cỏc cạnh: Em cú nhận xột gỡ về ba cặp tỉ số này?
- A 4 6 A’ M N B’ C’ C B 8 Ta cú: AB = 4cm => MB = 4 – 2 = 2cm mà AC = 6 cm => NC = 6 – 3 = 3 cm MN//BC( Theo định lớ đảo của định lớ Talột)
- KIỂM TRA BÀI CŨ 1, Phỏt biểu định nghĩa, định lớ hai tam giỏc đồng dạng 2, Cho tam giỏc ABC và tam giỏc A’B’C’ cú kớch thước như trong hỡnh vẽ(đơn vị đo bằng cm) A 4 6 A’ M N B’ C’ C B 8 Trờn cỏc cạnh AB, AC của tam giỏc ABC ta lấy hai điểm M, N sao cho AM = A’B’ = 2cm, AN = A’C’ =3cm. Tớnh độ dài đoạn thẳng MN?
- A Ta cú: M AM = A’B’ N A’ AN = A’C’ B B’ C’ MN = B’C’ C AMN = A’B’C’ (c.c.c) Mặt khỏc: AMN ABC A’B’C’ (Theo tớnh chất bắc cầu)
- Tiết 45 1, Định Lớ Nếu ba cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú đồng dạng với nhau ?1. Hai tam giỏc ABC và tam giỏc A’B’C’ cú kớch thước như tronh hỡnh vẽ (cú cựng đơn vị đo là cm) A 4 6 A’ M N B’ C’ C Trờn cỏcB cạnh AB,8 AC của tam giỏc ABC lấy hai điểm M, N sao cho AM = 2cm, AN = 3cm Em cú nhận xột gỡ về tam giỏc ABC, tam giỏc A’B’C’ và tam giỏc AMN?
- A 1 - Định lí M N A’ B’ B C’ C Chứng minh Và Trên tia AB ta đặt đoạn AM sao cho AM=A’B’ Vẽ MN// AB; N AC Ta có (định lí đồng dạng) (1) => AMN = A’B’C’ (ccc) (2) Từ (1); (2) Mà AM = A’B’ (tính chất bắc cầu)
- 1 - Định lí Nếu ba cạnh của tam giỏc này tỉ lệ với ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đồng dạng với nhau 2 - áp dụng ?2 Tìm trong hình sau các cặp tam giác đồng dạng 6 A H K D 4 6 5 3 2 4 F B C E 8 4 I Vì
- Lưu ý: -Khi lập tỉ số giữa cỏc cạnh của hai tam giỏc ta phải lập tỉ số giữa cỏc cạnh lớn nhất của hai tam giỏc, tỉ số giữa hai cạnh bộ nhất của hai tam giỏc, tỉ số giữa hai cạnh cũn lại rồi so sỏnh ba tỉ số đú. + Nếu ba tỉ số đú bằng nhau thỡ ta kết luận hai tam giỏc đú đồng dạng. +Nếu một trong ba tỉ số khụng bằng nhau thỡ ta kết luận hai tam giỏc đú khụng đồng dạng.
- 2 - áp dụng ?2 Tìm trong hình sau các cặp tam giác đồng dạng A 6 H K D 4 6 5 4 B C E F 8 áp dụng xét xem ABC có đồng dạng với IKH không I ABC khụng đồng dạng với IKH, do đú DEF khụng đồng dạng với IKH
- Bài 29 -SGK/74 Cho hai tam giỏc ABC và A’B’C’ cú kớch thước như trong hỡnh vẽ A A’ 6 9 4 6 B’ C’ B C 12 8 a) ABC và A’B’C’ cú đồng dạng với nhau khụng vỡ sao? b) Tớnh tỉ số chu vi của hai tam giỏc đú.
- Lập tỉ số: Ta có (Tính chất dãy tỉ số bằng nhau) Tỉ số chu vi của hai tam giỏc đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng của hai tam giỏc đú.
- Bài 30-SGK/75 Tam giỏc ABC cú độ dài cỏc cạnh là AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 7cm. Tam giỏc A’B’C’ đồng dạng với tam giỏc ABC và cú chu vi bằng 55. Hóy tớnh độ dài cỏc cạnh của A’B’C’ (làm trũn đến chữ số thập phõn thứ hai)
- Chu vi của ABC = AB + AC + BC = 3 + 5 + 7 = 15cm Tỉ số chu vi của ABC và A’B’C’ bằng tỉ số đồng dạng nờn: A’B’ = = 11cm A’C’ = = 18,33cm B’C’= =25,66cm
- Hướng dẫn về nhà: Học định lớ, xem lại cỏch chứng minh định lớ. Làm cỏc bài tập trong sgk và sbt.