Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41+42: Không khí - Sự cháy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41+42: Không khí - Sự cháy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_8_tiet_4142_khong_khi_su_chay.ppt
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 8 - Tiết 41+42: Không khí - Sự cháy
- Tiết 41,42-Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY I. THÀNH PHẦN CỦA KHÔNG KHÍ 1/ Thí nghiệm: (SGK) * Kết luận: Không khí là một hỗn hợp khí trong đó khí oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác hơn là khí oxi chiếm 21% thể tích không khí, phần còn lại hầu hết là khí nitơ. 2/ Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác? - Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa khoảng 1% những chất khác như: Hơi nước, khói, bụi, khí CO2 3/ Bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm (SGK/96)
- II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 1. Sự cháy - Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. VD: Đun củi, than 2. Sự oxi hóa chậm - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. VD: Sự oxi hóa thức ăn trong cơ thể
- Trong một điều Quá trình này gọi kiện là sự tự bốc cháy nhất định Sự oxi hóa chậm * Vì thế, trong các nhà máy người ta cấm không được chất giẻ lau máy có dính dầu mỡ thành đống để phòng sự tự bốc cháy.
- 3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy: *Điều kiện phát sinh sự cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. *Biện pháp dập tắt sự cháy: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với khí oxi
- Tiết 42-Bài 28: KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY (Tiếp) II. SỰ CHÁY VÀ SỰ OXI HÓA CHẬM 1. Sự cháy - Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. VD: Đun củi, than 2. Sự oxi hóa chậm - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. VD: Sự oxi hóa thức ăn trong cơ thể 3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp dập tắt sự cháy: *Điều kiện phát sinh sự cháy: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. + Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. *Biện pháp dập tắt sự cháy: + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy + Cách li chất cháy với khí oxi
- 1. Khí oxi là một đơn chất phi kim có tính oxi hóa mạnh, rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất.
- Bài 1/SGK trang 100: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđrô, nhôm, biết rằng sản phẩm là những đơn chất lần lượt có công thức hóa học: CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất sản phẩm? to Cacbon ch¸y trong oxi C + O2 ⎯ ⎯ → CO2 Cacbon ®ioxit §iphotpho pentaoxit Photpho ch¸y trong oxi 4P + 5O2 2P2O5 Hi®ro ch¸y trong oxi 2H2 + O2 2H2O Nước Nh«m ch¸y trong oxi 4Al + 3O2 2Al2O3 Nh«m oxit
- 2. Oxi là chất khí cần cho sự hô hấp của người và động vật, dùng để đốt nhiên liệu trong sản xuất và đời sống.
- 3. Nguyên liệu thường được dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là các hợp chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao. BT thêm: Những chất nào trong số những chất sau được dùng để điều chế khí oxi trong phòng TN? a) Fe3O4 ; b) b) KClO3 ; C) c) KMnO4 ; d) CaCO3 ; e) Không khí ; g) H2O
- 4. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất khác. Bài 7/101: Hãy chỉ ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho dưới đây: t0 a) 2H2 + O2 2H2O b) 2Cu + O2 2CuO d) 3H2O + P2O5 2H3PO4 c) H2O + CaO Ca(OH)2
- 5. Oxit là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Có 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ.
- 5. Oxit là hợp chất 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi. Có 2 loại chính: oxit axit và oxit bazơ. Bài 3/101: Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ? Vì sao? Na2O, MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5. Gọi tên các oxit đó? Oxit baz¬ Oxit axit Tªn gäi C«ng thøc Tªn gäi C«ng thøc Na O Cacbon ®ioxit Natri oxit 2 CO2 Magie oxit MgO Lu huúnh ®ioxit SO2 S¾t (III) oxit Fe2O3 §iphotpho penta oxit P2O5
- Bài 4/101: Khoanh tròn ở đầu những câu phát biểu đúng: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại; B. Một nguyên tố phi kim khác; C. Các nguyên tố hóa học khác; D.D. Một nguyên tố hóa học khác; E. Các nguyên tố kim loại
- Bài 5/101: Điền chữ S (sai) vào ô trống đối với câu phát biểu sai: A) Oxit được chia làm hai loại chính là: oxit axit và oxit bazơ B) Tất cả các oxit đều là oxit axit S C) Tất cả các oxit đều là oxit bazơ S D) Oxit axit thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit E) Oxit axit đều là oxit của phi kim S G) Oxit bazơ thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ
- 6. Không khí là hỗn hợp nhiều chất khí, theo thành phần thể tích gồm: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, hơi nước, khí hiếm, )
- Câu 1/99: Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí : A 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm, ) B 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi. C 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO, CO2, khí hiếm, ) 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. D Sai rồi Chính xác
- Bài 2/100: Những biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy là gì? Tại sao nếu thực hiện được các biện pháp ấy thì sẽ dập tắt được sự cháy? * Biện pháp phải thực hiện để dập tắt sự cháy: - Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. - Cách ly chất cháy với khí oxi * Thực hiện được các biện pháp ấy sẽ dập tắt được sự cháy vì: - Chất cháy không nóng đến nhiệt độ cháy. - Không đủ khí oxi cho sự cháy.
- 7. Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 8. Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
- Phản Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy ứng Giống Là phản ứng hóa học Là phản ứng hóa học nhau Khác nhau - Chất tham gia: Hai hay nhiều - Chất tham gia: Một chất - Sản phẩm: Một chất - Sản phẩm: Hai hay nhiều
- Bài 6/101: Hãy cho biết các phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phân hủy. Vì sao? * Phản ứng phân hủy to a) 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b) CaO + CO2 CaCO3 c) 2 HgO t o 2 Hg + O * Phản ứng hóa hợp 2 to d) Cu(OH)2 CuO + H2O
- Bài 8/101: Để chuẩn bị cho 1 buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở điều kiện tiêu chuẩn và hao hụt 10%. b) Nếu dùng kali clorat có thêm 1 lượng nhỏ MnO2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu? Viết phương trình hóa học và chỉ rõ điều kiện phản ứng
- Bài 8/101: Thể tích oxi trong 20 lọ: 20 . 0,1 = 2 lít Thể tích oxi bị hao hụt: 2. 10/100 = 0,2 lít => Thể tích khí oxi cần điều chế: 2 + 0,2 = 2,2 lít Số mol oxi: 2,2 / 22,4 = 0,1mol t0 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2 1 0,2mol 0,1mol mKMnO4= 0,2 . 158 = 31g 2KClO t0 2KCl + 3O 3 MnO 2 2 2 3 0,067mol 0,1mol mKClO3 = 0,067 . 122,5 = 8,2g