Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Nguyễn Lê Thúy Hằng

pptx 12 trang phanha23b 6170
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Nguyễn Lê Thúy Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_bai_7_tinh_chat_hoa_hoc_cua_bazo_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Bài 7: Tính chất hóa học của bazơ - Nguyễn Lê Thúy Hằng

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ GV: NGUYỄN LÊ THÚY HẰNG
  2. PHẦN KHỞI ĐỘNG Quan sát hình ảnh các chất sau đây và hoàn thành các thông tin còn thiếu? Natri hiđroxit hay còn Vôi tôi hay còn gọi là Cu(OH)2 là chất rắn gọi là xút hay xút ăn da. . được dùng rộng có màu xanh lơ. Chất Chất này công thức hóa rãi trong đời sống và sản này có tên gọi học là . xuất. Chất này có công thức là hóa học là .
  3. ThựcThực hiệnhiện thíthí nghiệm:nghiệm: 1. NhỏNhỏ dungdung dịchdịch phenolphtaleinphenolphtalein vàovào 22 dungdung dịchdịch mấtmất nhãn.nhãn. 2. NhỏNhỏ tiếptiếp dungdung dịchdịch AxitAxit clohidđricclohidđric vàovào dungdung dịchdịch vừavừa thuthu đượcđược quanquan sát,sát, giảigiải thích.thích.
  4. CHỦ ĐỀ : BAZƠ
  5. Làm các thí nghiệm theo hướng dẫn, ghi kết quả vào mẫu báo cáo: ST Cách tiến hành Hiện tượng Nhận xét, kết luận về T quan sát được tính chất hóa học của bazơ 1 Nhỏ 1 giọt NaOH lên quì tím. 2 Nhỏ 2 giọt phenolphtalein vào ống nghiệm có chứa 1ml dd NaOH. Cho 1ml dung dịch HCl vào. 3 Cho Cu(OH)2 vào chén sứ nung trên ngọn lửa đèn cồn.
  6. HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ 1. Làm đổi màu chất chỉ thị Dung dịch bazơ làm cho quỳ tím chuyển sang màu xanh và làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu đỏ. 2. Dung dịch bazơ tác dụng với oxit axit → muối và nước Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2O 3. Bazơ tác dụng với axit → muối và nước Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O 4. Các bazơ không tan bị phân hủy ở nhiệt độ cao tạo ra oxit và nước Cu(OH)2 CuO + H2O
  7. BÀI TẬP Bài 1: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là : A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, KOH, Mg(OH)2. C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2. D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2.
  8. Bài 2: Phân hủy hết 9,8g Cu(OH)2 khối lượng chất rắn thu được là : A: 8 gam B: 16 gam C: 4 gam D: 24 gam Ta có PT: Cu(OH)2 CuO + H2O Mol: 0,1 0 ,1 HẾT GIỜ Suy ra: 30292827262524232221201918171615141312100908070605040302010011 Thời gian suy nghĩ 30s, trả lời câu hỏi 10s
  9. Bài 4 Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện Sơn Động có tạo ra một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S. a) Nếu các khí này chưa được xử lý trước khi thải ra môi trường thì có ảnh hưởng gì đối với môi trường sống xung quanh? b) Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong chất sau: nước, dung dịch nước vôi trong, nước biển để loại bỏ các khí trên trước khi thải ra môi trường? Giải thích. Khí phát thải từ Nhà máy nhiệt điện Sơn Động, Bắc Giang
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc tính chất hóa học của bazo Làm bài tập số 2,3 và 5b ( 25) sgk Đọc trước bài một số bazo quan trọng