Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 23: Làm bài tập lịch sử - Nguyễn Thị Thúy
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 23: Làm bài tập lịch sử - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_lich_su_lop_6_tiet_23_lam_bai_tap_lich_su_nguyen_t.ppt
Nội dung text: Bài giảng Lịch sử Lớp 6 - Tiết 23: Làm bài tập lịch sử - Nguyễn Thị Thúy
- TRƯỜNG THCS Cẩm Sơn GV:Nguyễn Thị Thúy Môn:Lịch sử 6
- KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày nguyên nhân và những nét diễn biếnCuộc chính khởi của nghĩa cuộc Bà khởi Triệu nghĩa có ý bànghĩa Triệu? như thế nào?
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập 1: Khoanh tròn một chữ cái Bài tập 2: Nối thời gian ở cột A với sự đứng trước câu trả lời đúng nhất: kiện ở cột B cho thích hợp. 1.Thời Hán nước ta bị chia thành: A B A. 2 quận B. 3 quận B ( Thời gian) ( Sự kiện) C. 4 quận D. 5 quận 2. Sau khi lên làm vua Trưng Vương 1. 179 TCN a. Hai bà Trưng dựng đóng đô ở: cờ khởi nghĩa A. Cổ Loa B. Chu Diên 2. Đầu thế kỉ III b.Triệu Đà sáp nhập Âu C.C Mê Linh D. Cấm Khê Lạc vào Nam Việt. 3. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về: 3. Mùa xuân c. Khởi nghĩa bà Triệu A. Muối B.B sắt, ngoại thương năm 40 C. Dệt vải D. đồ gốm 4. Tháng 4 năm d. Quân Hán tấn công 4. Thời kì bị đô hộ ( ở các thế kỉ I-VI) 42 Hợp Phố nông dân công xã phân hóa thành: 5. Năm 248 e. Nhà Ngô tách Châu A. Hào trưởng và nông dân lệ thuộc. Giao thành Quảng Châu B. Nông dân công xã và nô tì. và Giao Châu C.C Nông dân công xã và nông dân lệ thuộc. D.Nông dân lệ thuộc và nô tì. 1-b 2-e 3-a 4-d 5-c
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập 3: Hãy điền vào chỗ trống ( các chức quan) để hoàn thành sơ đồ bộ máy thống trị của nhà Hán ở nước ta:. Châu Giao Quận Giao Chỉ Quận Cửu Chân Quận Nhật Nam . Huyện Huyện Huyện . .
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập 3: Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ bộ máy thống trị của nhà Hán ở nước ta:. Châu Giao Thứ sử Quận Giao Chỉ Quận Cửu Chân Quận Nhật Nam Thái thú và Đô úy Thái thú và Đô úy Thái thú và Đô úy Huyện Huyện Huyện Lạc tướng Lạc tướng Lạc tướng
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập 4: Ai nhanh hơn ? 1. Nước Văn Lang do ai sáng lập? Vua Hùng 2. Nhà nước Văn Lang được ra đời vào thời gian nào? Thế kỉ VII TCN 3. Công lao to lớn của các vua Hùng đối với nước ta là gì? Dựng nước 4. Người sáng lập ra nước Âu lạc là ai? An Dương Vương 5. Nhà nước Âu Lạc được thành lập vào năm nào? Năm 207 TCN 6. Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở đâu? Hát Môn 7. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào? Mùa xuân năm 40 8. An Dương Vương lập kinh đô ở đâu? Phong Khê (Cổ Loa) 9. Sau khi lên ngôi Trưng Vương đóng đô ở đâu? Mê Linh 10. Triệu Thị Trinh quê ở đâu? Và tập hợp khởi nghĩa Thanh Hóa; 19 tuổi năm bao nhiêu tuổi?
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập 5: Lập niên biểu hai nước Văn Lang và Âu Lạc: Tên nhà Người sáng Thời gian tồn Thành tựu về kinh tế văn nước lập tại hóa Văn Lang Vua Hùng Từ TK VII Trồng lúa nước, luyện Nhóm 1,2,3 TCN đến TK kim. Trống đồng III TCN Âu Lạc An Dương Từ năm 207 Luyện kim và xây dựng VươngNhóm 4,5,6 TCN đến 179 đặc biệt phát triển. TCN Thành Cổ Loa.
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập 6: Hoàn thành và nhận xét sơ đồ về sự phân hóa xã hội Thời Văn Lang- Âu Lạc Thời kì bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào trưởng Việt, địa chủ Hán Nông dân công xã Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc Nô tì Nô tì
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập 7: Điền nội dung trên lược đồ: Em hãy điền các mũi tên trên lược đồ thể hiện diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? Quy ước: Nơi Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa là đốm lửa màu đỏ. Đường tiến của nghĩa quân Hai Bà Trưng là mũi tên màu đỏ. Đường rút chạy của quân địch là mũi tên màu đen nét đứt.
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ LĐ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng G i a o c h Ø Hîp phè Mª Linh Cæ loa Hát Môn Luy Lâu Chu Diên BiÓn ®«ng
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập 8: Quan sát hình và đọc tên H 1 H 2 H 3 Trống đồng Ngọc Lũ Hai Bà Trưng Thạp đồng Đào Thịnh H 4 H 5 H 6 Thành Cổ Loa Bà Triệu thuần voi Lăng vua Hùng
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Bài tập củng cố: Chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1: Những chi tiết nào chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển? A.A Trồng lúa hai vụ và sử dụng sức kéo của trâu bò, đắp đê chống lụt. B. Trồng đủ các loại cây hoa màu. C. Chăn nuôi gia súc để làm sức kéo. D. Sản phẩm nông nghiệp được đem trao đổi ở các chợ làng. Câu 2: Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói riêng vì: A. Dân ta quyết không theo phong tục tập quán của kẻ đô hộ. B.B Những Phong tục đó đã có từ lâu đời, ăn sâu vào cách sống và nếp nghĩ của nhân dân ta. C. Nền văn hoá của chính quyền đô hộ không phù hợp với nhân dân ta. D. Chữ Hán chưa phát triển.
- Tiết 23: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ Hướng dẫn về nhà: * Học bài cũ: - Ôn lại các bài đã học. - Xem tất cả các bài tập. * Chuẩn bị bài mới: -Bài 21: Khởi nghĩa Lý Bí, nước Vạn Xuân ( 542-602) + Các chính sách đô hộ của nhà Lương. + Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa.