Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

pptx 10 trang buihaixuan21 3370
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2, Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Điền vào chỗ trống. AC 1) Phân thức = Nếu A.D .= B.C BD Tính chất của phân thức có giống tính 2) Tính chất cơ bản của phân số. chất của phân số hay không? a a. m = (m Z , m 0) bb m a a: n = ( n là ƯC của a và b) bb : n
  2. Phiếu học tập. (phiếu 1 – Hoàn thành ở nhà). Nhóm: Điền kí hiệu (≠, =) hoặc biểu thức thích hợp vào chỗ trống. 2 a) x .(x + 2) = x + 2x x x x .(x + 2) = .= = 3 .(x + 2) = 3x + 6 3 3 3 .(x + 2) Vì: 3.(x2 + 2x) = x.(3x+6) . . . . . . . = 3x . . .2 . +6x. . . b) 3x2y :3xy = x 3x2y = = 6xy3 :3xy = 2y 2 6xy3 Vì: x.6xy . . . . . . .3 = 2y2.3x2y = 6x. . . 2. y . .3 .
  3. So sánh tính chất cơ bản của phân số và phân thức Tính chất cơ bản của phân số Tính chất cơ bản của phân thức a A b B a am. A AM. = (m là số nguyên = (M là đa thức b bm. khác số 0) B BM. khác đa thức 0) a an: A AN: (N là một nhân tử = (n là ƯC của a và b = chung của A và B) b bn: B BN:
  4. Phiếu học tập. (phiếu 2 – thực hiện tại lớp ) Điểm Nhóm: 0 Dùng tính chất cơ bản của phân thức. Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống. 2x ( x− 1) 2 x a) = Chấm điểm: Mỗi ý (x+ 1)( x − 1) x + 1 đúng được 1 điểm. 2x.(x-1):(x -1) 2x Vì = (x+1)(x-1):(x -1) x+1 2x.(x -1) 2x.(x-1) Hay = (x+1).(x -1) (x+1)(x-1) AA− A A.( -1) -A b) = Vì = = BB− B B (-1) -B -A -A.( -1) A Hay = = -B -B.( -1) B
  5. ?5. Dùng quy tắc đổi dấu hãy điền một đa thức thích hợp và chỗ trống trong câu sau: y−− x x y a) = 4 − x x - 4 5 − x x - 5 b) = 11−−xx22 11
  6. Bài 1: Điền đúng (Đ), sai (S) trong các câu trả lời sau và dùng tính chất cơ bản của phân thức giải thích: 22 20xy 20 22 a) = Đ Vì chia tử và mẫu cho xy 11xy22 11 x22 y x y.0 b) = s Vì nhân tử và mẫu với số 0 xx.0 x22+ x x c) = Vì trừ tử và mẫu cho x 55+ x s 2 3yy (− 1) 3 2 d) = Đ Vì chia tử và mẫu cho yy(− 1) 2yy2 (− 1) 2
  7. Bài 2: Điền đúng hoặc sai trong các câu trả lời sau: Kết quả đổi dấu phân thức 3 − x là: −2x 3− x a) Sai Vì đổi dấu mẫu mà chưa đổi dấu tử 2x 3+ x b) Sai 2x Vì chỉ đổi dấu 1 hạng tử của tử và đổi dấu mẫu x − 3 c) Đúng Vì đổi dấu cả tử và mẫu 2x −−(x 3) d) Sai Vì đưa tử vào trong ngoặc đằng trước có 2x dấu trừ và đổi dấu mẫu
  8. NHIỆM VỤ VỀ NHÀ Sau bài học các em về nhà cần học và nhớ những nội dung sau: - Các tính chất cơ bản của phân thức (tính chất nhân và tính chất chia) - Nắm vững quy tắc đổi dấu. - Làm bài tập 4, 5, 6 (sgk – trang 38) - Soạn trước bài: Rút ngọn phân thức