Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_7_chuong_4_bai_1_khai_niem_ve_bieu.pptx
Nội dung text: Bài giảng môn Đại số Lớp 7 - Chương 4, Bài 1: Khái niệm về biểu thức đại số
- §1. Khái niệm về biểu thức đại số 1.Nhắc lại về biểu thức Các số được nối với nhau bởi các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa tạo thành một biểu thức (còn gọi là biểu thức số) VD1: 2; 4+3-22; 12.4:3; 2.(5+8) . VD2: Viết biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 9cm và chiều rộng bằng 5cm Ta có: CVhcn =+2.( CD CR) Do đó biểu thức số biểu thị chu vi hình chữ nhật có chiều dài bằng 9cm và chiều rộng bằng 5cm là 2.(5+9) ?1: Shcn = dai. rong 2 Shcn =3.(3 + 2) = 15 cm
- §1. Khái niệm về biểu thức đại số 2. Khái niệm về biểu thức đại số: Bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng 5 (cm) và a (cm). 5 cm 23,5 acm cmcm Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là: 2.(5 + a) Khi a = 2 thì biểu thức trên biểu thị C.Vi hình chữ nhật là: 2.(5 + 2) Khi a=3,5 thì biểu thức trên biểu thị C.Vi hình chữ nhật là: 2.(5+3,5) Nhận xét: Biểu thức 2.(5+a) biểu thị chu vi các hình chữ nhật có một cạnh bằng 5cm
- . Ta thấy biểu thức 2.(5+a) vừa hình thành, không chỉ chứa các số và các phép toán đã học, mà còn chứa thêm các chữ ( chữ a đại diện cho các số). Ta gọi biểu thức như vậy là biểu thức đại số. a cm 2 cm ?2. Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình a cm chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm). Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: a.(a + 2) Ví dụ: Các biểu thức: 4x; 2.(5 + a); 3.(x + y) ; x2 150 1 xy; ; là các biểu thức đại số t x − 0,5
- §1. Khái niệm về biểu thức đại số Một số lưu ý khi viết biểu thức đại số: + Không nên viết phép nhân giữa số với chữ hoặc giữa các chữ + Trong một tích, không cần viết thừa số 1 ( nếu có). + Trong một tích, nếu chứa thừa số -1 thì có thể thay bằng dấu “ – “ + Dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện phép tính
- 2. Khái niệm về biểu thức đại số: 3. Viết biểu thức đại số biểu thị: a) Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h ; *Biểu thức biểu thị quãng đường là: S = 30.x b) Tổng quãng đường đi được của một người, biết rằng người đó đi bộ trong x (h) với vận tốc 5 km/h và sau đó đi bằng ô tô trong y (h) với vận tốc 35 km/h. *Biểu thức biểu thị tổng quãng đường là: S = 5x + 35y *Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là biến số.
- Chú ý: Trong biểu thức đại số ta có thể áp dụng t/c, quy tắc phép toán như trên các số • x + y = y + x ; xy = yx ; • xxx = x3 ; • (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ; • x(y + z) = xy + xz ; • –(x + y – z) = – x – y + z ;
- Luyện tập BT1 tr 26 SGK. Hãy viết các biểu thức đại số biểu thị: c) Tích của tổng x và a) x + y y với hiệu của x và y a) Tổng của x và y b) xy c) (x + y)(x – y) b) Tích của x và y ?
- Bµi 3 tr 26 sgk Nối các ý 1), 2), , 5) với a), b), , e) sao cho chúng có cùng ý nghĩa: 1) x - y a) Tích của x và y 2) 5y b) Tích của 5 và y 3) xy c) Tổng của 10 và x 4) 10 + x d) Tích của tổng x và y với 5) (x + y)(x - y) hiệu của x và y e) Hiệu của x và y
- Bµi 2 tr 26 sgk Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích hình thang có đáy lớn là a, đáy nhỏ là b, đường cao là h (a, b và h có cùng đơn vị đo). *Biểu thức biểu thị diện tích hình thang là: 1 s = 2 (a + b).h
- Hướng dẫn học ở nhà - Nắm vững khái niệm về biểu thức đại số. - Làm BT 4, 5 tr 27 SGK, BT 1 đến 5 tr 18, 19 SBT. - Xem trước §2. Giá trị của một biểu thức đại số. * Hướng dẫn BT5 tr 27 SGK. Một quý có ba tháng nên số tiền một quý bằng số tiền một tháng nhân ba .