Bài giảng môn Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

ppt 36 trang buihaixuan21 5880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_6_tiet_12_trung_diem_cua_doan_thang.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học 6 - Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng

  1. Kiểm tra bài cũ ? Trên tia Ox, có OM < ON, Bài tập: O M N x hãy cho biết quan hệ của ba Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao điểm O, M, N? cho OA = 2cm, OB = 4cm. • Trên tia Ox, OM < ON M nằm giữa hai điểm O và N. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB. ? KhiA nào thì AMM + MB = AB? B • M nằm giữa A và B AM + MB = AB
  2. A M B A M B
  3. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm - M nằm giữa A, B A M B của AB - M cách đều A, B M là trung điểm AM + MB = AB của AB MA = MB Chú ý: Trung điểm M của AB còn đợc gọi là điểm chính giữa của AB. Quan sát các hình vẽ sau, hãy cho biết điểm E có là trung điểm của đoạn thẳng HK không? Vì sao? E H E K H E K H K Hình 1 Hình 2 Hình 3
  4. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm AM + MB = AB A M B của AB MA = MB A Bài tập 65 (SGK): Đo các đoạn thẳng AB, BC, CD, CA rồi điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng BD vì C nằm giữa B, D và cách đều B, D B C D b) Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng AB vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c) Điểm A không là trung điểm của BC vì A không thuộc đoạn thẳng BC
  5. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm AM + MB = AB A M B của AB MA = MB Bài tập 60 (SGK): Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Giải O A B x c) Vì A nằm giữa O và B (câu a) và OA = AB (câu b) nên A là trung điểm của đoạn thẳng OB.
  6. Trong thực tiễn, trong nghiờn cứu núi chung, trong toỏn học núi riờng cần phải xỏc định được chớnh xỏc trung điểm của đoạn thẳng, cú những cỏch nào để xỏc định trung điểm của đoạn thẳng? Xỏc định điểm chớnh giữa của đoạn thẳng để đảm bảo cỏc yờu cầu thực tiễn cụng việc, tớnh chớnh xỏc, tớnh phỏp lớ, tớnh thẩm mỹ .
  7. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm AM + MB = AB A M B của AB MA = MB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Vì M là trung điểm của AB nên: MA + MB = AB A M B MA = MB 0 1 2 3 4 52,5cm MA = MB = AB/2 = 5/2 = 2,5cm Cách vẽ1 : Trên tia AB, vẽ điểm M sao cho AM = 2,5cm
  8. Cách vẽ 2 : Gấp giấy.
  9. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  10. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  11. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  12. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  13. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  14. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  15. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  16. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  17. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  18. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  19. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  20. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. BA M
  21. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  22. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  23. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  24. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  25. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  26. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  27. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  28. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  29. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A B
  30. Cách vẽ 2 : Gấp giấy. A M B
  31. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 1. Trung điểm của đoạn thẳng: M là trung điểm AM + MB = AB A M B của AB MA = MB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: Ví dụ: (sgk) Tính chất: M là trung điểm của AB MA = MB = AB/2
  32. ? Dùng một sợi dây "chia" thanh gỗ thẳng thành hai phần có độ dài bằng nhau? Điểm chiachiaTrung thanhthanh điểm gỗgỗ thànhthànhcủa haihai thanh phầnphần gỗ dài dài bằngbằng nhau Cách làm: Dùng sợi dây đo chiều dài thanh gỗ thẳng. Chia đôi đoạn dây có độ dài bằng độ dài thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ.
  33. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 3) Luyện tập: Bài tập 61 (tr 126- SGK): Cho hai tia đối nhau Ox, Ox'. Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 2cm. Trên tia Oy vẽ điểm B sao cho OB = 2cm. Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? Giải y b 2 cm o 2 cm A x Vì O là gốc chung của hai tia đối nhau Ox và Oy, A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy nên điểm O nằm giữa A và B. Mặt khác OA = OB = 2cm. Vậy O là trung điểm của đoạn thẳng AB.
  34. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 3) Luyện tập: Hoạt động nhóm Bài 1 (Bài tập 63 tr 126- SGK): Bài 2: Khi nào ta kết luận đợc điểm I là Trong các câu sau câu nào đúng, trung điểm của đoạn thẳng AB? câu nào sai? Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: a) Nếu M nằm giữa A và B thì M là trung điểm của AB. Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: b) Nếu M là trung điểm của AB thì M nằm giữa A và B. a) IA = IB c) Nếu M là trung điểm của AB thì M b) AI + IB = AB cách đều A và B. c) AI + IB = AB và IA = IB d) Nếu M cách đều A và B thì M là d) IA = IB = AB/2 trung điểm của AB.
  35. Tiết 12: Trung điểm của đoạn thẳng 4) Hớng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi. - Cần ghi nhớ: AM + MB = AB + M là trung điểm của AB MA = MB + M là trung điểm của AB MA = MB = AB/2 - Phân biệt: Điểm nằm giữa. Điểm chính giữa (Trung điểm) - Bài tập: 62, 64 (SGK - trang 126) 60, 61, 62 (SBT - trang 104) - Ôn tập, trả lời câu hỏi và bài tập trang 126, 127 SGK đề giờ sau ôn tập chơng.