Bài giảng môn Hình học 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Tam giác

ppt 17 trang buihaixuan21 6291
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_7_chu_de_on_tap_chuong_2_tam_giac.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học 7 - Chủ đề: Ôn tập chương 2 Tam giác

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG II: TAM GIÁC
  2. ÔN TẬP CHƯƠNG 2: TAM GIÁC A+ B + C = 1800 CAx=+ B C A
  3. Bài tập 1: Cho tam giác ABC mà số đo các góc trong những trường hợp khác nhau được cho trong bảng dưới đây. Hãy điền các giá trị thích hợp vào ô trống bảng sau : Gãc ngoµi t¹i ®Ønh A B C A B C a/ 500 700 600 1300 1100 1200 b/ 530 420 850 1270 1380 950
  4. «n tËp chƯ¬ng II I. «n tËp vÒ tæng ba gãc cña mét tam gi¸c A ABC: A+ B + C = 1800 x AC x=+ A B B C Bµi tËp 67. ĐiÒn dÊu “ X “ vµo chç mét c¸ch thÝch hîp C©u § S 1. Trong mét tam gi¸c, gãc nhá nhÊt lµ gãc nhän 2. Trong mét tam gi¸c, cã Ýt nhÊt lµ hai gãc nhän 3. Trong mét tam gi¸c, gãc lín nhÊt lµ gãc tï 4. Trong mét tam gi¸c vu«ng, hai gãc nhän bï nhau 5. NÕu A lµ gãc ®¸y cña mét tam gi¸c c©n thi A< 900 6. NÕu A lµ gãc ë ®Ønh cña mét tam gi¸c c©n thi A < 900
  5. A+ B + C = 1800 CAx=+ B C A CHƯƠNG 2: TAM GIÁC
  6. Bài tập 2: Chän c©u sai trong c¸c ph¸t biÓu sau : 1. Nếu ba góc của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 2. Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau. 3. Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 4. ABC = MNP B = P
  7. Các dạng tam giác đặc biệt Tam gi¸c c©n Tam gi¸c ®Òu Tam gi¸c vu«ng Tam gi¸c vu«ng c©n A A B B §Þnh nghÜa B C B C A C ABC: A C 0 ABC: AB = AC ABC: AB = AC = BC ABC: ¢ = 90 ¢ = 900; AB = AC Bˆ = Cˆ Quan hÖ 1800 − Aˆ Aˆ = Bˆ = Cˆ = 600 Bˆ +Cˆ = 900 Bˆ = Cˆ = 450 Bˆ = gi÷a c¸c 2 gãc Aˆ =1800 − 2Bˆ BC2 = AB2 + AC2 Quan hÖ AB = AC AB = AC = BC (theo dÞnh lý Pitago) gi÷a c¸c BC AB c¹nh BC AC Mét sè 0 + cã 2 c¹nh + cã 3 c¹nh + có 1 góc = 90 + vu«ng cã 2 c¹nh c¸ch chøng b»ng nhau b»ng nhau gãc vu«ng b»ng minh + chứng minh nhau (Dấu hiệu + cã 2 gãc + cã 3 gãc theo định lý + vu«ng cã 2 gãc nhận biết) b»ng nhau b»ng nhau Pytago đảo nhän = nhau + c©n cã 1 gãc + c©n cã gãc ë 0 b»ng 60 ®Ønh = 900
  8. BÀI TẬP 3: Cho hinh̀ sau, trong đó AE ⊥ BC , biết AE = 4m , AC = 5m , BC = 9m. Chọn đáp án đúng: 1) EC bằng: A. 3m B. 9m C. 1m 2) AB bằng: A. 56 m B. C. 52 m 13m
  9. Bài tập 4: (Bài 70/SGK) Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ BH ⊥ AM (H AM), kẻ CK ⊥ AN (K AN). Chứng minh rằng BH = CK. c) Chứng minh rằng AH = AK. d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ? e) Khi BAC = 600 và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC.
  10. «n tËp chƯ¬ng II II. Bµi tËp: A *Bµi 70 (a,b,c). SGK ABC c©n t¹i A GT BM = CN BH ⊥ AM (H AM);CK ⊥ AN (K AN) H K a) AMN lµ tam gi¸c c©n KL 1 1 b) BH = CK M B C N c) AH = BK Ph©n tÝch: AMN lµ tam gi¸c c©n (t¹i A)  AM = AN (hoÆc gãc AMB = gãc ANC) ABM = ACN (c.g.c) AB = AC (gt); ABM = ACN; BM = CN (gt) B1 = C1 ABC c©n t¹i A.
  11. *Bµi 70 (a,b,d,e).SGK ABC c©n t¹i A A GT BM = CN BH ⊥ AM (H AM);CK ⊥ AN (K AN) a) AMN lµ tam gi¸c c©n KL H K b) BH = CK c) AH = AK 1 1 M B C N Chøng minh: a) + Vì ΔABC c©n t¹i A (gi¶ thiÕt) b) Vì ΔABM = ΔACN (chøng minh trªn) B1 = C1 (theo tÝnh chÊt tam gi¸c c©n) nªn: BAM = CAN (hai gãc tư¬ng øng) ABM = ACN (cïng kÒ bï víi hai gãc b»ng nhau) hay BAH = CAK; + XÐt ΔABM vµ ΔACN cã : AB = AC (gi¶ thiÕt) + XÐt ΔABH vµ ΔACK cã : ABM = ACN (chøng minh trªn) AHB = AKC ( = 900) BM = CN (gi¶ thiÕt) AB = AC (gi¶ thiÕt) ΔABM = ΔACN (c.g.c) HAB = KAC (chøng minh trªn) AM = AN (hai c¹nh tư¬ng øng) VËy ΔAMN c©n t¹i A. VËy ΔABH = ΔACK (c¹nh huyÒn- gãc nhän) Suy ra BH = CK (vì lµ hai c¹nh tư¬ng øng).
  12. *Bµi 70 (a,b,d,e).SGK A ABC c©n t¹i A GT BM = CN BH ⊥ AM (H AM);CK ⊥ AN (K AN) a) AMN lµ tam gi¸c c©n H K KL b) BH = CK 1 1 c) AH = AK M B C N Chøng minh: c) Xét ABH và ACK có: Góc H = góc K (đều là góc vuông) AB = AC (gt) BH = CK (chứng minh câu b) Do đó ABH = ACK (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Vậy AH = CK (tương ứng)
  13. Hai anh em nhà nọ ngồi học bài. Một lúc sau thấy người em cứ loay hoay tìm kiếm một cái gì đó. Người anh hỏi: Em tìm kiếm cái gì vậy ? Người em trả lời : Em tìm cái ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm A nằm ngoài đường thẳng a và vuông góc với đường thẳng a. Người anh nói : Không có ê ke thì dùng thước và com pa để vẽ. Người em hỏi : Làm sao chỉ dùng thước và com pa lại vẽ được? Người anh trả lời : Để anh hướng dẫn cho. Và người anh đã hướng dẫn người em cách vẽ như sau :
  14. Vẽ cung tròn tâm A cắt đường thẳng a ở B và C.Vẽ các cung tròn tâm B và C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại một điểm khác A, gọi điểm đó là D. Nối AD, thì đường thẳng AD sẽ vuông góc với a. Em hãy giải thích vì sao AD vuông góc với đường thẳng a. A. ? a b c d
  15. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại lí thuyết theo đề cương và bảng/ SGK. - Làm các bài tập/ SGK. - Xem trước bài: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác - Chương III/ SGK tập II.