Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Góc
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_mon_hinh_hoc_lop_6_chuong_2_bai_2_goc.ppt
Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 6 - Chương 2, Bài 2: Góc
- Trong các hình vẽ sau, hình nào có hai tia chung gốc? x x O O A t Hình 2 y Hình 1 O y v M N u M N x Hình 4 Hình 3 B A x O y D C Hình 5 Hình 6
- Tiết 17 x 1.Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. Điểm O là đỉnh, haiQuan tia Ox, sát Oyhình là haivẽ cạnhvà O cho biết góc là gì? y * Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O * Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O Ngoài ra còn kí hiệu : xOyyOxO,, Nếu M thuộc Ox ; N thuộc Oy khi đó ta có thể đọc Lưu ý: Khithay viết góc góc xOy, đỉnh là : củaGóc MON góc được viếthoặcở gócgiữa NOM.
- TiÕt 17 1.Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. x Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh O y * Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O * Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O 2.Góc bẹt : O x y Góc bẹtHình làvẽ trêngóc có cóphải hai là góc cạnh không? là hai tia đối nhau. - Hình vẽ trên cũng là một Có nhận xét gì hai tia Ox và Oy? góc - Hai tia Ox và Oy dối nhau Góc xOy gọi là góc bẹt. Thế nào là góc bẹt ? ? Hãy nêu một số hình ảnh thực tế của góc, góc bẹt
- Cầu dây văng Mỹ Thuận Đồng hồ treo tường Hai kim đồng hồ tạo thành góc Bộ bàn ghế
- Một số hình ảnh góc trong thực tế: Hai cạnh của thước xếp tạo thành Chùm ánh sáng laser tạo thành những góc một góc
- BT6a,b.SGK: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: a) Hình gồm hai tia chung gốc Ox, Oy là góc xOy Điểm O là đỉnh Hai tia Ox, Oy là hai cạnh của góc xOy b) Góc RST có đỉnh là cóđiểm S hai cạnh là hai tia SR, ST c) Góc bẹt là : Có hai cạnh là hai tia đối nhau
- 3. Vẽ góc : ➢ Vẽ đỉnh của góc ➢ Vẽ cạnh của góc Z y 2 1 x O. Trong trường hợp có nhiều Khi cần phân biệt các góc, để phân biệt các góc góc có chung một đỉnh, người ta vẽ thêm một hay chẳng hạn đỉnh O có nhiều vòng cung nhỏ để nối xOyˆ Kí hiệu O ˆ hai cạnh của góc. ˆ ˆ 1 yOz Kí hiệu O2
- TiÕt 17 1.Góc Góc là hình gồm hai tia chung gốc. x Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai cạnh O y * Cách đọc, viết : góc xOy hoặc góc yOx, hoặc góc O * Kí hiệu : xOy, hoặc yOx, hoặc O O 2.Góc bẹt : x y Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 3. Vẽ góc : x ➢ Vẽ đỉnh của góc M. ➢ Vẽ cạnh của góc 4. Điểm nằm bên trong góc : KhiQuan nµo sát ®iÓm hình M vẽ n»m cho biết : O Khi hai Haitiabªn Ox,tia trong Ox, Oy Oykhônggãc có xOy? phải đối lànhau hai .tia Điểm M nằm bên trong góc y xOy nếu tia OMđối nằm nhau giữa không? hai tia Ox , Oy Tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
- CỦNG CỐ : - Thế nào là góc ? Góc bẹt? - Nêu cách vẽ góc? - Khi nào điểm M nằm bên trong góc xOy BT 8.SGK : Đọc tên và viết kí hiệu các góc ở hình vẽ. Có tất cả bao nhiêu góc ? C B A D Có ba góc là : Góc BAC, góc CAD, góc BAD Kí hiệu tương ứng là : BAC , CAD , BAD
- Bài tập 7(SGK/T.75): Quan sát hình 7 rồi điền vào bảng sau: z x y y E C z S H.a F H.b G H.c P Hình Tên góc Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc ( cách viết thông thường) (cách viết kí hiệu) a góc yCz, góc zCy, góc C C Cy, Cx yCz, zCy, C b . c
- Bµi tËp 7(SGK/T.75): z x y y E C z S H.a F H.b G H.c P Hình Tên góc Tên Tên cạnh Tên góc (cách viết thông thường) đỉnh (cách viết kí hiệu) a Gãc yCz, gãc zCy, gãc C C Cy, Cx yCz, zCy, C b Gãc EFG, gãc GFE, gãc F F FE,FG EFG, GFE, F Gãc FEG, gãc GEF, gãc E E EF,EG FEG, GEF, E Gãc EGF, gãc FGE, gãc G G GE,GF EGF, FGE, G Gãc xPy, gãc yPx, gãc P P Px, Py xPy, yPx, P c Gãc ySz, gãc zSy, gãc S S Sz,Sy ySz, zSy, S
- Híng dÉn häc ë nhµ ❖ Học thuộc lí thuyết . ❖ Làm các bài tập còn lại sgk ❖ Chuẩn bị bài sau “ Số đo góc”