Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân

ppt 19 trang buihaixuan21 6550
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hinh_hoc_lop_7_chuong_2_bai_6_tam_giac_can.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Hình học Lớp 7 - Chương 2, Bài 6: Tam giác cân

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A2
  2. Khởi động: “Trò chơi tiếp sức” 1. Vẽ tam giác ABC biết AB = AC = 3cm; BC = 4cm 2. Vẽ tam giác ABC biết AB = AC = 3cm; 3. Kể tên các dạng tam giác đã học.
  3. Cách vẽ tam giác cân ABC Cách 1: - Vẽ đoạn thẳng BC -Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ hai cung tròn tâm B, tâm C có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại A - Nối A với B, A với C ta được tam giác cân ABC Cách 2: Vẽ đoạn thẳng AB. Vẽ đoạn thẳng AC bất kì sao cho AC = AB nhưng C không trùng với B. Nối B với C ta được tam giác ABC cân
  4. Tìm các tam giác cân trên hình sau. Kể tên các cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó. Tam Cạnh Cạnh Góc ở Góc ở giác bên đáy đáy đỉnh cân H 4 A 2 2 D E 2 2 B C
  5. ?2: Tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D (như hình vẽ). Hãy so sánh và A B D C
  6. Bài 44 (SGK - 125): Cho ∆ABC có . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng: a) Δ ADB = Δ ADC b) AB = AC Chứng minh A Trong Δ ADB có: 1 Δ ADC có: 2 Mà Xét Δ ADB và Δ ADC có: 1 2 B D C AD: chung Do đó Δ ADB = Δ ADC ( g.c.g) AB = AC (hai cạnh tương ứng)
  7. Bài tập: Cho tam giác như hình vẽ, ΔGHI là tam giác gì ? Vì sao ? G 70° 70° 40° H I Vậy ∆GHI cân tại I
  8. Quan sát hình vẽ sau: B A C Cách vẽ tam giác vuông cân - Vẽ một góc vuông - Vẽ hai cạnh góc vuông có độ dài bằng nhau.
  9. ?3 Tính số đo mỗi góc nhọn của một tam giác vuông cân. B A C
  10. Quan sát hình vẽ sau: A B C
  11. Cách vẽ tam giác đều ABC -Vẽ một cạnh bất kỳ, chẳng hạn BC. -Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn tâm B và tâm C có cùng bán kính bằng BC sao cho chúng cắt nhau tại A. -Nối A với B, A với C ta có tam giác đều ABC.
  12. Vẽ tam giác đều ABC a) Vì sao ? b) Tính số đo mỗi góc của tam giác ABC. A B C
  13. Hệ quả - Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600. - Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. - Nếu một tam giác cân có một góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều.
  14. Qua bài học hôm nay em hãy nêu: + 3 điều mà em vừa học + 2 điều mà các em thấy hay + 1 câu hỏi về vấn đề mà các em chưa hiểu rõ.
  15. Bài 47 (SGK - 127): Trong các tam giác trên hình 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? Vì sao ? đều vì OM = ON = MN cân tại đỉnh M vì MO = MK cân tại đỉnh N vì NO = NP cân tại đỉnh O vì
  16. Mở rộng: Tìm hiểu qua người lớn hoặc qua mạng Internet: Tại sao hai vì kèo của mái nhà thường tạo thành tam giác cân?