Bài giảng môn Hóa học Khối 9 - Bài 41: Nhiên liệu

pptx 17 trang phanha23b 4480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Hóa học Khối 9 - Bài 41: Nhiên liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_mon_hoa_hoc_khoi_9_bai_41_nhien_lieu.pptx

Nội dung text: Bài giảng môn Hóa học Khối 9 - Bài 41: Nhiên liệu

  1. HĨA HỌC 9
  2. Nhiên liệu là vấn đề được mọi quốc gia trên thế giới quan tâm. Vậy, nhiên liệu là gì? Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả?
  3. I. NGUYÊN LIỆU LÀ GÌ?
  4. Chúng ta đều biết: than, củi, dầu hỏa, khí gas, khí cháy đều tỏa nhiệt và phát sang. Người ta gọi đĩ là chất đốt hay nhiên liệu. Vậy, Nhiên liệu là những chất cháy được, khí cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
  5. Vai trị của nhiên liệu là gì? Nhiên liệu đĩng vai trị quan trọng trong đời sống và sản xuất. Các nhiên liệu thơng thường là các vật liệu cĩ sẵn trong tự nhiên (than, củi, mỏ, ) hoặc điều chế từ các nguồn nguyên liệu cĩ sẵn trong tự nhiên (cồn đốt, khí than, )
  6. Kể tên một số nhiên liệu sử dụng hàng ngày? Than đá Gas Than đá Củi Than cốc Bigoga
  7. II. NHIÊN LIỆU ĐƯỢC PHÂN LOẠI NHƯ THẾ NÀO? Dựa vào trạng thái, người ta chia nhiên liệu thành 3 loại: 1. Nhiên liệu rắn 2. Nhiên liệu lỏng 3. Nhiên liệu khí
  8. Trong từng loại nhiên liệu cĩ các nhiên liệu cụ thể nào? Than bùi Than gầy Than mỏ Nhiên liệu Than non rắn Gỗ Than mỡ
  9. Rượu Nhiên liệu lỏng Sản phẩm chế biến từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa )
  10. Nhận xét về hàm lượng C trong các loại than? Khí thiên nhiên Khí mỏ dầu Nhiên liệu Khí lị cốc khí + Than gầy: Chứa 90%C. Khí lị cao + Than mỡ, than non: Chứa 70 - 80%C + Than bùn: Dưới 60%C Khí than
  11. Nhận xét về năng suất tỏa nhiệt của 1 số nhiên liệu thông thường? - Tỏa nhiều nhiệt nhất là khí thiên nhiên, sau đĩ tới dầu mỏ, than gầy, than non, than bùn và cuối cùng là gỗ.
  12. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHIÊN LIỆU RẮN:
  13. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHIÊN LIỆU LỎNG:
  14. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHIÊN LIỆU KHÍ:
  15. Khi nhiên liệu cháy khơng hồn tồn thì sẽ gây ra những tác hại nào? Gây lãng phí và làm ơ nhiễm mơi trường.
  16. III. SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU NHƯ THẾ NÀO CHO HIỆU QUẢ? 1. Cung cấp đủ khơng khí (oxi) cho quá trình cháy. 2. Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với khơng khí (oxi). 3. Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng.
  17. BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHĨM CHÚNG EM ĐẾN ĐÂY XIN ĐƯỢC KẾT THÚC. XIN CẢM ƠN CẢ LỚP, CƠ GIÁO ĐÃ THEO DÕI!