Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: So sánh, Dấu chấm - Nguyễn Kim Xuân

ppt 38 trang thanhhien97 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: So sánh, Dấu chấm - Nguyễn Kim Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_hoc_tieng_viet_lop_3_luyen_tu_va_cau_so_sanh_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn học Tiếng việt Lớp 3 - Luyện từ và câu: So sánh, Dấu chấm - Nguyễn Kim Xuân

  1. So sánh. Dấu chấm GV: Nguyễn Kim Xuân
  2. Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: Câu 1:Em hãy đặt một câu theo mẫu : Ai làm gì? www.themegallery.com
  3. Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: Câu 2. Tìm các hình ảnh được so sánh với nhau trong các câu thơ dưới đây: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.
  4. Luyện từ và câu Kiểm tra bài cũ: Câu 3: Em hãy chọn từ ngữ để tạo hình ảnh so sánh cho câu dưới đây: Sương sớm long lanh tựa A. những hạt bắp B. những hạt sương mù 012345 C. những hạt ngọc
  5. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình a./ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? b./ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
  6. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. Nguyễn Viết Bình Trong câu thơ “Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ?” Diễn tả âm thanh nào? a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
  7. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. (Nguyễn Viết Bình) a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? tiếng thác dội tiếng mưa được so sánh tiếng gió
  8. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe Tiếng mưa trong rừng cọ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió. (Nguyễn Viết Bình) a. Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào? Tiếng thác dội Tiếng mưa được so sánh Tiếng gió b. Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao? Từ so sánh là từ nào ? -Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất mạnh và vang dội.
  9. Vì lá cọ có tán lá rộng và cứng. Những giọt nước mưa đập vào lá cọ tạo nên âm thanh vang động hơn tiếng mưa rơi bình thường.
  10. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: Đã có ai lắng nghe TiếngTiếng mưamưa trong rừng cọ ? Như tiếng thác dội về Như ào ào trận gió.gió Nguyễn Viết Bình TheoVậy thìem, ở tiếng khổ thơmưa, này tiếng âm gió,thanh tiếng được thác so là sánh các vớitừ chỉ gì? gì? So sánh: ÂmTừ chỉthanh âm thanhvới âm thanh Tác dụng của sự so sánh: Sự so sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn, câu thơ giúp cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. Người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh động hơn.
  11. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a) Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Nguyễn Trãi b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Hồ Chí Minh c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Đoàn Giỏi
  12. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a) Côn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai. Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 a) Tiếng suối chảy như tiếng đàn cầm
  13. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 a) Tiếng suối chảy như tiếng đàn cầm
  14. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 a) Tiếng suối chảy như tiếng đàn cầm b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa
  15. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm c) Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng. Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm, cây chà là, cây vẹt rụng trụi gần hết lá. Âm thanh 1 Từ so sánh Âm thanh 2 a) Tiếng suối chảy như tiếng đàn cầm b) Tiếng suối trong như tiếng hát xa c) Tiếng chim kêu như tiếng xóc những rổ tiền đồng
  16. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Suối Côn Sơn Đàn Cầm
  17. Suối ở Việt Bắc
  18. Vườn chim ở Nam Bộ
  19. Tiền đồng: Tiền xu lưu hành ngày xưa, thường được đúc bằng đồng, một mặt có hoa văn, một mặt được ghi mệnh giá và niên đại bằng chữ Hán, ở giữa có lỗ để xỏ thành xâu.
  20. Vườn chim ở Nam Bộ www.themegallery.com
  21. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Những âm thanh nào được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn ? Bài 2: Những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn : a) Âm thanh (tiếng suối) - như Âm thanh (tiếng đàn) b) Âm thanh (tiếng suối) - như Âm thanh (tiếng hát xa) c) Âm thanh (tiếng chim) - như Âm thanh (tiếng xóc những rổ tiền đồng) Những câu thơ, văn ở bài tập 2 và bài tập 1 đều là từ gợi tả âm thanh, Đó là phép So sánh âm thanh với âm thanh. Tiếng như là từ chỉ sự so sánh ngang bằng.
  22. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm GhiGhi nhớ:nhớ: Tác dụng của sự so sánh âm thanh với âm thanh trong các câu văn, câu thơ giúp cho âm thanh muốn nói đến trở nên cụ thể, rõ ràng hơn. Người đọc dễ dàng hình dung ra âm thanh muốn miêu tả và làm cho câu văn, câu thơ hay hơn, sinh động hơn.
  23. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 3. Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc người lớn thì đánh trâu ra cày các bà mẹ cúi lom khom tra ngô các cụ già nhặt cỏ, đốt lá mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm.
  24. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm BàiBài 33 NgắtNgắt đoạnđoạn dướidưới đâyđây thànhthành 55 câucâu vàvà chépchép lạilại chocho đúngđúng chínhchính tả:tả: TrênTrên nương,nương, mỗimỗi ngườingười mộtmột việcviệc ngườingười lớnlớn thìthì đánhđánh trâutrâu rara càycày cáccác bàbà mẹmẹ cúicúi lomlom khomkhom tratra ngôngô cáccác cụcụ giàgià nhặtnhặt cỏ,cỏ, đốtđốt lálá mấymấy chúchú bébé điđi bắcbắc bếpbếp thổithổi cơmcơm TrênTrên nương,nương, mỗimỗi ngườingười mộtmột việcviệc ngườingười lớnlớn thìthì đánhđánh trâutrâu rara càycày cáccác bàbà mẹmẹ cúicúi lomlom khomkhom tratra ngôngô cáccác cụcụ giàgià nhặtnhặt cỏ,cỏ, đốtđốt lálá mấymấy chúchú bébé điđi bắcbắc bếpbếp thổithổi cơmcơm
  25. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm BàiBài 33 Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: TTrênrên nương,nương, mỗimỗi ngườingười mộtmột việc.việc. N N gườigười lớnlớn thìthì đánhđánh trâutrâu rara cày.cày.CCácác bàbà mẹmẹ cúicúi lomlom khomkhom tratra ngô.ngô. CCácác cụcụ giàgià nhặtnhặt cỏ,cỏ, đốtđốt lá.lá. MMấyấy chúchú bébé điđi bắcbắc bếpbếp thổithổi cơm.cơm.
  26. B A Ø I T A Ä P 3
  27. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Muốn điền dấu chấm đúng chỗ cần chú ý: Đọc đoạn văn nhiều lần và chú ý những chỗ ngắt giọng tự nhiên. - Trước khi đặt dấu chấm, cần phải đọc lại câu văn xem đã diễn đạt đầy đủ chưa. - Đặt dấu chấm xong chữ cái đầu câu phải viết hoa.
  28. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi: - Tiếng mưa được so sánh với tiếng thác, tiếng gió Bài 2: Hãy tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ, câu văn dưới đây: a. Tiếng suối như tiếng đàn cầm b. Tiếng suối như tiếng hát xa c. Tiếng chim kêu như tiếng tiếng xóc những rổ tiền đồng Bài 3: Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả: Trên nương, mỗi người một việc. Người lớn thì đánh trâu ra cày. Các bà mẹ cúi lom khom tra ngô. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Mấy chú bé đi bắc bếp thổi cơm. Theo Tô Hoài
  29. DÔ Võa Khã
  30. 453012 ĐiềnĐiền vàovào chỗchỗ chấmchấm ýý thíchthích hợp:hợp: KhiKhi viếtviết hếthết câucâu tata phải phải ghi dấu chấm. ChữChữ cáicái đầuđầu mỗimỗi câucâu phải phải viết hoa.
  31. 154320 ĐiềnĐiền vàovào chỗchỗ chấmchấm ýý thíchthích hợp:hợp: KhiKhi viếtviết hếthết câucâu tata phải phải ghi dấu chấm. ChữChữ cáicái đầuđầu mỗimỗi câucâu phải phải viết hoa.
  32. 431250 ChọnChọn từtừ ngữngữ trongtrong ngoặcngoặc đơnđơn điềnđiền vàovào chỗchỗ chấm:chấm: TiếngTiếng vịtvịt ănăn ởở mảnhmảnh ruộngruộng mớimới gặtgặt xongxong nghenghe ràorào ràorào như như (( tiếng tiếng mưamưa rơirơi ,, tiếngtiếng thácthác chảychảy,, tiếngtiếng sấmsấm))
  33. 321540 ĐọcĐọc mộtmột câucâu thơthơ hoặchoặc mộtmột câucâu vănvăn cócó hìnhhình ảnhảnh soso sánhsánh âmâm thanhthanh vớivới âmâm thanh.thanh.
  34. Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm -Xem lại các bài tập vừa học -Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau: Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì?