Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

ppt 7 trang buihaixuan21 3600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_4_so_phan_tu_cua_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 4: Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con

  1. Cho các tập hợp: A={ 2 } có 1 phần tử B={ 1; 2; ; 100 } có 100 phần tử N={ 0; 1; 2; . }. có vô số phần tử ? 1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử D= { 0 } có 1 phần tử E= { bút, thước } có 2 phần tử H= {x N * /x<5} có 4 phần tử G= {x N / x 10} có 11 phần tử
  2. ? 2. Viết tập hợp A các số tự nhiên x mà x + 5 = 2 Trả lời: Vì không có số tự nhiên x mà x+5=2 nên A là tập hợp rỗng. Kí hiệu là  Nhận xét: Một tập hợp có thể có một phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào BàiTrả lờitập: : Viết các tập hợp sau và cho biết số phần tử a) TậpA = {hợp 0; 1;A 2;các 3;số 4; tự5 }nhiên không vượt quá 5 b) TậpB = {hợp 6; 7;B 8; các 9 }số tự nhiên lớn hơn 5 nhỏ hơn 10 c) TậpC = hợp C các số tự nhiên lớn hơn 9 nhỏ hơn 10
  3. A B VD: Cho 2 tập hợp: a c A={ a, b } b d B={ a, b, c, d} Nhận xét: Mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B * Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B * Kí hiệu: AB  : A là tập hợp con của tập hợp B hoặc BA  : B chứa A
  4. BÀI TẬP: Cho tập hợp MM={ = {a, a, b, b, c c } } a) A={Viết acác }; B={tập bhợp }; C={con c có} 1 phần tử của M b) D={a,b};Viết các tậpE={a,c};hợp F={b,c}con có 2 phần tử của M c) N={a,b,c}Viết các tập hợp con có 3 phần tử của M Kí hiệu: AMBMCM;;   DMEMFM;;   NM và MN nên M = N Chú ý: Kí hiệu:  chỉ mối quan hệ giữa hai tập hợp nên ta viết {a} M. - Kí hiệu , chỉ mối quan hệ giữa 1 phần tử với 1 tập hợp nên ta viết a M