Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 2: Phân số bằng nhau

ppt 15 trang buihaixuan21 6670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 2: Phân số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_2_phan_so_bang_nhau.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 2: Phân số bằng nhau

  1. HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU
  2. kiÓm tra bµi cò HS1.a) Nêu khái niệm phân số. b) Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 3 : 5 và (-4) : 7 HS2. Viết phân số biểu diễn phần tô màu trong các hình vẽ sau ? So sánh hai phân số đó và giải thích? a b
  3. kiÓm tra bµi cò HS1.a) Nêu khái niệm phân số. b) Viết các phép chia sau dưới dạng phân số: 3 : 5 và (-4) : 7 Trả lời : a a) Phân số có dạng với a,b Z, b 0 , b a là tử số, b là mẫu số của phân số. 3 - 4 b) 3:5 = ; (-4):7 = 57
  4. HS2. Viết các phân số biểu diễn phần tô màu trong các hình vẽ sau? So sánh hai phân số đó? 1 a 2 1 b 2 3 = 6 4 = 8 3 −4 = 5 7 3 5 ? 8 8
  5. 1 a 2 = 1 b 2 3 6 = 1.6 = 3.2; (=6) 4 8 1.8 = 4.2; (=8) 3 −4 = 5 7 3 5 3.7 ≠ 5.(-4); (21 ≠ -20) 8 8 3.8 ≠ 8.5; (24 ≠ 40)
  6. ?1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a) 1 và 3 b) 2 và 6 4 12 3 8 c) − 3 và 9 d) 4 và −12 5 −15 3 9 13 26 a) = b) 4 12 38 vì 1.12 = 4.3; (=12) vì 2.8 ≠ 3.6 ;(16 ≠ 18) −39 4− 12 c) = d) 5− 15 39 vì (-3).(-15)=5.9; (= 45) vì 4.9 ≠ 3.(- 12); (36 ≠ -36)
  7. ?2. Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau mà không tính cụ thể tích chéo, tại sao? − 2 2 a/ vaø 5 5 Có thể khẳng định các cặp phân số trên 4 5 không bằng nhau vì b/ vaø − 21 20 hai tích chéo khác dấu. − 9 − 7 c/ vaø − 7 10
  8. x 21 VD2: Tìm số nguyên x, biết = 4 28
  9. Điền số thích hợp vào ô trống 1 = 2 12 x − 6 Tìm số nguyên x, biết = 7 21
  10. Điền số thích hợp vào ô trống 1 6 = 2 12 x − 6 Tìm x bieát = 7 21 Giaûi: x − 6 Vì = neân x . 21 = 7 . (-6) 7 21 7.(−6) − 42 Suy ra x = = = −2 21 21
  11. Bài tập 8/9 SGK Cho hai số nguyên a và b ( b 0 ). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau: a −a −a a a) và b) và −b b −b b Gi¶i a − a a) và có a.b = (-a).(-b)=+ab → = − b b − a a b) và có (-a).b = (-b).a=-ab → = − b b Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử lẫn mẫu của một phân số thì ta được một phân số bằng phân số đó.
  12. Áp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 3− 5 − 2 − 11 ,,, −4 − 7 − 9 − 10 Gi¶i 33− −55 = = −44 −77 −22 −11 11 = = −99 −10 10 Đây chính là quy tắc chuyển một phân số có mẫu số âm thành một phân số có mẫu số dương.
  13. Bài tập 10/9 SGK Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 ta có thể lập được các phân số bằng nhau như sau: 2 = 6 2 = 6 1 3 1 3 2 6 2 6 1 3 1 3 Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ dẳng thức 3 . 4 = 6 . 2
  14. Bµi tËp : Chän c©u tr¶ lêi ®óng ? − 3 a, Ph©n sè b»ng ph©n sè lµ: 4 6 − 6 9 75 A, B, C, D, − 8 − 8 −13 100 − 2 b, Ph©n sè kh«ng b»ng ph©n sè lµ: 9 − 6 − 4 2 −10 A, B, C, D, 27 −19 − 9 45
  15. Bµi tËp : §iÒn dÊu thÝch hîp vµo « trèng: C©u §óng Sai 2 −1 = − 4 4  9 −18 = − 5 10  3 − 6 = 4 −8  12 − 3 = − 4 − 2 