Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1, Tiết 1: Hướng dẫn đọc thêm Bánh chưng bánh giầy - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

pptx 29 trang thanhhien97 3410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1, Tiết 1: Hướng dẫn đọc thêm Bánh chưng bánh giầy - Nguyễn Thị Cẩm Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_bai_1_tiet_1_huong_dan_doc_them_banh.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Bài 1, Tiết 1: Hướng dẫn đọc thêm Bánh chưng bánh giầy - Nguyễn Thị Cẩm Nhung

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! GV : NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG
  2. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP BỘ MÔN Chuẩn bị : - Sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập 1,2 và đồ dùng học tập. - Vở : 2 quyển + Quyển 1: Ghi chép bài ở lớp. + Quyển 2: Dùng để soạn bài và làm bài tập. Đối với vở bài tập, các em có thể làm trên vở học sinh hoặc vở in sẵn. - Trước tiết học, các em xem phân phối chương trình tiết tiếp theo học bài nào để đọc bài và chuẩn bị bài cho tốt.
  3. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP BỘ MÔN • Ở lớp : - Chú ý nghe giảng. - Mạnh dạn phát biểu xây dựng bài. - Tích cực hoạt động nhóm. - Ghi chép bài đầy đủ. • Về nhà : - Học và nắm kiến thức cơ bản của bài cũ (phần ghi nhớ trong sách giáo khoa sau mỗi bài học phải học thuộc.) - Làm bài tập được giao. - Chuẩn bị bài mới.
  4. GIỚI THIỆU BÀI MỚI Mỗi khi tết đến xuân về người Việt Nam chúng ta lại nhớ đến câu đối rất đỗi quen thuộc : Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh. Bánh chưng cùng bánh giầy là hai thứ bánh không những rất ngon mà còn có ý nghĩa không thể thiếu trong mâm cỗ Tết của dân tộc Việt Nam. Các em có biết hai thứ bánh đó ra đời từ thời vua Hùng nào hay không?
  5. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp học sinh - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết. - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm đề cao lao động, đề cao nghề nông - một nét đẹp văn hóa của người Việt. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng tự hào về những truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam.
  6. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản 1. Truyền thuyết là gì? Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo.Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. Chú thích*/ Sgk/7
  7. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản 2. Đọc, chú thích: *ChúHướngthíchdẫn: đọc, kể: Giọng chậm rãi, tình cảm; chú ý lời -củaPhúcthầnấmtrong: phúcgiấccủamộngtổ tiêncủađể lạiLangcho conLiêucháu: Giọng. âm -vangChứngxa vắnggiám. Giọng: soi xétvuavàHùnglàm chứngđĩnh đạc,. chắc, khoẻ. - Đồ: ở đây là nấu chín bằng hơi nước trong nồi hai tầng, tầng trên có lỗ ở đáy (chõ).
  8. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản 3. Bố cục:  Em hãy xác định bố cục Phần 1 : “Từ đầu. . . chứng của văn bản? giám” : Vua Hùng chọn người nối ngôi. Phần 2 : “Các lang. . . hình tròn” : Cuộc đua tài dâng lễ vật. Phần 3 : Phần còn lại: Kết quả cuộc đua tài – Lang Liêu được chọn nối ngôi vua.
  9. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản 4. Tóm tắt văn bản  Hùng Vương về già muốn truyền ngôi ? Em hãy tóm tắt cho con nào làm vừa ý, nối chí nhà vua. ngắn gọn nội dung Các ông lang đua nhau làm cỗ thật hậu, của văn bản ? riêng Lang Liêu được thần mách bảo, dùng gạo làm hai thứ bánh để dâng vua. Vua cha chọn bánh của Lang Liêu để tế trời đất cùng Tiên Vương và nhường ngôi cho chàng. Từ đó nước ta có tục làm bánh chưng, bánh giầy vào ngày Tết.
  10. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi ? Vua Hùng chọn người - Hoàn cảnh truyền ngôi: nối ngôi trong hoàn + Vua đã già. cảnh nào ? Với ý định + Giặc ngoài đã yên, đất nước yên bình. ra sao và bằng hình + Các con đông (20 người). thức gì ? -Tiêu chuẩn người nối ngôi: + Nối chí vua. + Không nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức thử thách : Nhân ngày lễ Tiên vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua.
  11. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản ? Em có nhận xét gì về ý 1. Vua Hùng chọn người - Không theo lệ truyền ngôi tưởng, hình thức và điều nối ngôi từ trước. kiện- VuanốiHùngngôichúcủatrọngHùngtài Vươngnăng, khôngso vớicoitụctrọnglệ truyềnthứ ngôibậc contừ trướctrưởng? và con thứ. - Thể hiện sự sáng suốt và tinh thần bình đẳng.
  12. Tiết 1, 2 – Văn học : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật ? Việc các lang đua a.Các lang nhau tìm lễ vật thật  quý, thât hậu chứng - Các lang không hiểu ý vua cha. tỏ điều gì? Các lang cho rằng ai chẳng vui lòng, vừa ý trước lễ vật quí hiếm. - Suy nghĩ hạn hẹp. -Tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
  13. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật ? Lang Liêu cũng là lang nhưng b. Lang Liêu khác các lang ở điểm nào ? Vì sao thần chỉ giúp đỡ cho Lang Liêu ? - Trong các lang (con vua), chàng là người “thiệt thòi nhất”. - Chàng mồ côi mẹ, thật thà, nghèo khó. Tuy là lang, nhưng từ khi lớn lên, chàng “ra ở riêng chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai - Lang Liêu thân là con vua nhưng phận rất gần gũi với dân thường.
  14. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật ChàngLang Liêu“hiểucó hiểuđượcđượcýý củathầnthần” : b. Lang Liêu (“không?Trong trờiQuađấtđókhôngcho thấycó gìLangquý  bằngLiêu làhạtmộtgạongười Cácnhưthứthếkhácnào? tuy - Mồ côi mẹ, thật thà, nghèo ngon, nhưng hiếm, mà con người khó, chăm việc đồng áng, có không làm ra được”) và thực hiện lòng hiếu thảo. được ý thần : “Hãy lấy gạo làm bánh -Chàng được thần báo mộng. mà lễ Tiên vương.” Còn các lang khác chỉ biết mang tiến cúng Tiên vương sơn hào hải vị - những món ăn ngon nhưng vật liệu để chế biến thành các món ăn ấy thì con người không làm ra được.
  15. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản 2. Cuộc đua tài dzâng lễ vật Chàng? Trướcchọnlờithứbáogạomộngnếp thơmcủa thầnlừng,, ? Tại sao thần đã không chỉ dẫn trắngLangtinhLiêu, hạtđãnàobắthạt taynấy trònvào mẩyquá, b. Lang Liêu cụ thể cho Lang Liêu hoặc làm đemtrìnhvochuẩnthật sạchbị lễ, vậtlấy nhưđậu xanhthế nào, thịt? giúp lễ vật cho chàng ?  lợn làm nhân, dùng lá dong trong - Thể hiện sự thông minh, tài vườn gói thành hình vuông, nấu một giỏi, sáng tạo của Lang Liêu. ngày, một đêm thật nhừ. Để đổi vị, Đề cao lao động. đổi kiểu, cũng thứ gạo nếp ấy, chàng đồ lên, giã nhuyễn, nặn hình tròn.
  16. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản ?- HaiVì saothứhaibánhthứcóbánhý nghĩacủathựcLangtế:Liêuquý 3. Kết quả của cuộc thi tài đượctrọng vuanghềchanông,chọnquýđể trọngtế Trời,hạt Đất,gạo Tiênnuôi sốngvươngconvàngườiLangvàLiêulà sảnđượcphẩmchọndo nốichínhngôiconvuangười? làm ra. - Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa: tượng Đất, tượng Trời, tượng muôn loài. - Hai thứ bánh ấy, do vậy, hợp ý vua, chứng tỏ được tài đức của con người có thể nối chí vua. Đem cái quý nhất trong trời đất, của ruộng đồng, do chính tay mình làm ra mà tiến cúng Tiên vương, dâng lên cha thì đúng là người con tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng những người sinh thành ra mình.
  17. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) II. Đọc – Tìm hiểu văn bản ? Kết quả của cuộc thi tài 3. Kết quả của cuộc thi tài như thế nào?  - Lang Liêu được chọn nối ngôi vua.
  18. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) III. Tổng kết 1. Ý nghĩa của truyện ? Hãy nêu ý nghĩa - Truyện giải thích nguồn gốc của truyện? hai loại bánh cổ truyền của dân tộc: bánh chưng, bánh giầy. - Truyện đề cao lao động, đề cao nghề nông. - Giải thích phong tục làm bánh chưng, bánh giầy để thờ cúng tổ tiên ngày Tết.
  19. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) III. Tổng kết 2. Giá trị nghệ thuật: ? Hãy nêu giá trị nghệ thuật của - Truyện mang nét tiêu biểu của truyện? nghệ thuật truyện dân gian: kể theo trình tự thời gian. - Truyện có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo (thần báo mộng cho Lang Liêu.)
  20. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) III. Tổng kết GHI NHỚ: SGK/12 Truyền thuyết “Bánh chưng, bánh giầy” vừa giải thích nguồn gốc của bánh chưng, bánh giầy vừa phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước với thái độ đề cao lao động, đề cao nghề nông và thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta. Truyện có nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian (nhân vật chính - Lang Liêu – trải qua cuộc thi tài, được thần giúp đỡ và nối ngôi vua )
  21. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) IV. Luyện tập Bài tập 1: SGK/12 Trao đổi ý kiến ở lớp: Ý nghĩa của phong phục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chưng, bánh giầy ? - Đề cao nghề nông, đề cao sự thờ cúng Trời, Đất và tổ tiên của nhân dân ta. - Cha ông ta đã xây dựng phong tục tập quán của mình từ những điều giản dị nhưng rất thiêng liêng và giàu ý nghĩa. - Giữ gìn truyền thống văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc và làm sống dậy câu chuyện “Bánh chưng, bánh giầy” trong kho tàng truyện dân gian Việt Nam.
  22. CỦNG CỐ 1. Trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy”, Hùng Vương có ý định truyền ngôi cho người con nào ? A. Người con trưởng. B. Người con thứ. C. Người con có lễ vật lạ và quý. D. Người con làm vừa ý và nối được chí vua cha.
  23. CỦNG CỐ 2. Tại sao lễ vật của Lang Liêu dâng lên vua cha là những lễ vật “không gì quý bằng” ? A. Lễ vật ăn được và rất ngon. B. Lễ vật chưa từng có. C. Lễ vật được làm từ những thứ bình thường nhưng giàu ý nghĩa. D. Lễ vật quý hiếm, khó tìm và đắt tiền.
  24. 3. Nối ý ở cột A và cột B sao cho đúng để hiểu một số từ khó A B A – soi xét và làm 1. Tổ tiên chứng. B – các thế hệ cha 2. Phúc ấm ông, cụ kị đã qua đời. 3.Chứng C – Phúc của tổ tiên giám để lại cho con cháu.
  25. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) I. Đọc – Tìm hiểu chung văn bản 1. Truyền thuyết là gì? Chú thích */ Sgk/7 2. Đọc, chú thích 3. Bố cục: 3 phần 4. Tóm tắt văn bản II. Đọc – Tìm hiểu văn bản 1. Vua Hùng chọn người nối ngôi: - Hoàn cảnh truyền ngôi: + Vua đã già. + Giặc ngoài đã yên, đất nước yên bình. + Các con đông (20người). -Tiêu chuẩn người nối ngôi: + Nối chí vua. + Không nhất thiết phải là con trưởng. - Hình thức thử thách: Nhân ngày lễ Tiên vương, các lang dâng lễ vật sao cho vừa ý vua.
  26. Tiết 1, 2 – Văn học: BÁNH CHƯNG BÁNH GIẦY (Truyền thuyết) 2. Cuộc đua tài dâng lễ vật: a. Các lang: - Các lang không hiểu ý vua cha. Các lang cho rằng ai chẳng vui lòng, vừa ý trước lễ vật quí hiếm. - Suy nghĩ hạn hẹp. - Tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện. b. Lang Liêu: - Mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, có lòng hiếu thảo, chăm việc đồng áng . - Chàng được thần báo mộng. - Thông minh, tài giỏi, sáng tạo. Đề cao lao động. 3. Kết quả của cuộc đua tài: - Lang Liêu được chọn nối ngôi vua. III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/12 IV. Luyện tập
  27. - Tóm tắt truyện - Nắm nội dung và ý nghĩa truyện. - Làm bài tập 2 SGK/ 12 - Chuẩn bị bài: Từ và cấu tạo từ tiếng Việt
  28. w w w . themegallery . c o m Love www.themegallery.com