Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114: Dấu gạch ngang - Phạm Thị Duyên

ppt 32 trang Hải Phong 19/07/2023 1350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114: Dấu gạch ngang - Phạm Thị Duyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_114_dau_gach_ngang_pham_thi_duy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 114: Dấu gạch ngang - Phạm Thị Duyên

  1. Cho hai cõu văn sau: a. Chỳng ta cú quyền tự hào vỡ những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Quang Trung, (Hồ Chớ Minh) b. Cốm khụng phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chỳt ớt, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam)
  2. * Dấu chấm phẩy được dựng để: - Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc vế của một cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp. - Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ phức tạp.
  3. Tiết 114 Tiếng Việt: DẤU GẠCH NGANG
  4. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG I. Cụng dụng của dấu gạch ngang. 1. Xột cỏc vớ dụ:
  5. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ]. (Vũ Bằng) b. Có ngời khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn )
  6. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG c. Thụng điệp “5k” của Bộ Y tế là: – Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cỏch – Khụng tụ tập – Khai bỏo y tế d. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Hoa Kỡ ngày càng tốt đẹp.
  7. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG a. Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu [ ]. (Vũ Bằng)
  8. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG b. Có ngời khẽ nói: – Bẩm, dễ có khi đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: – Mặc kệ! (Phạm Duy Tốn )
  9. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG c. Thụng điệp “5k” của Bộ Y tế là: – Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cỏch – Khụng tụ tập – Khai bỏo y tế
  10. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG d. Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam – Hoa Kỡ ngày càng tốt đẹp.
  11. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Hoàn thiện nội dung sau để ghi nhớ cụng dụng của dấu gạch ngang: * Dấu gạch ngang cú những cụng dụng sau: - Đặt ở giữa cõu để trong cõu. - Đặt ở đầu dũng để hoặc . - một liờn danh.
  12. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG I. Cụng dụng của dấu gạch ngang * Ghi nhớ/sgk/130: Dấu gạch ngang dựng để: - Đặt ở giữa cõu để đỏnh dấu bộ phận chỳ thớch, giải thớch trong cõu; - Đặt ở đầu dũng để đỏnh dấu lời núi trực tiếp của nhõn vật hoặc để liệt kờ; - Nối cỏc từ nằm trong một liờn danh.
  13. BÀI TẬP NHANH * Nờu cụng dụng của dấu gạch ngang trong cõu sau: Một nhõn chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren – Phan Bội Chõu (xin chẳng dỏm nờu tờn nhõn chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Chõu đó nhổ vào mặt Va-ren; cỏi đú thỡ cũng cú thể. (Nguyễn Ái Quốc)
  14. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG II. Phõn biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. 1. Vớ dụ:
  15. Gọi tờn cỏc sự vật trong những bức tranh sau: a b c
  16. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG Quan sỏt và trả lời cõu hỏi thảo luận 1. Dấu gạch nối dựng để làm gỡ? a, Ra-đi-o b, Ghi-ta 2. Dấu gạch nối cú phải c, Pi-a-no dấu cõu khụng? Vỡ sao? d, Va-ren – Phan Bội Chõu 3. Cỏch viết dấu gạch nối cú gỡ khỏc với dấu gạch ngang?
  17. Đặt dấu gạch ngang và dấu gạch nối vào vị trí thích hợp: a, Bạn Lan – lớp trưởng lớp 7A học rất giỏi. b, Ti- vi là đồ dựng khụng thể thiếu của mỗi gia đỡnh.
  18. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG III. Luyện tập: 1. Bài tập 1/ SGK tr 130. Nêu công dụng của dấu gạch ngang trong những câu sau: a. Mựa xuõn của tụi – mựa xuõn của Bắc Việt, mựa xuõn của Hà Nội – là mựa xuõn cú mưa riờu riờu, giú lành lạnh, cú tiếng nhạn kờu trong đờm xanh, cú tiếng trống chốo vọng lại từ những thụn xúm xa xa, cú cõu hỏt huờ tỡnh của cụ gỏi đẹp như thơ mộng (Vũ Bằng) d. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lỳc 21 giờ.
  19. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG 1. Bài tập 1/ SGK tr 130. c. – Quan cú cỏi mũ hai sừng trờn chúp sọ! – Một chỳ bộ con thầm thỡ. – Ồ! Cỏi ỏo dài đẹp chửa! – Một chị con gỏi thốt ra. (Nguyễn Ái Quốc) e. Thừa Thiờn – Huế là một tỉnh giàu tiềm năng kinh doanh du lịch.
  20. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG NHểM 1,2 a. Mựa xuõn của tụi – mựa xuõn NHểM 3,4 của Bắc Việt, mựa xuõn của Hà c. – Quan cú cỏi mũ hai sừng trờn Nội – là mựa xuõn cú mưa riờu chúp sọ! – Một chỳ bộ con riờu, giú lành lạnh, cú tiếng thầm thỡ. nhạn kờu trong đờm xanh, cú tiếng trống chốo vọng lại từ – Ồ! Cỏi ỏo dài đẹp chửa! – Một những thụn xúm xa xa, cú cõu chị con gỏi thốt ra. hỏt huờ tỡnh của cụ gỏi đẹp như (Nguyễn Ái Quốc) thơ mộng (Vũ Bằng) d. Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành e. Thừa Thiờn – Huế là một tỉnh lỳc 21 giờ. giàu tiềm năng kinh doanh du lịch.
  21. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG III. Luyện tập 2. Bài tập 2/sgk/131: Nêu công dụng của dấu gạch nối. – Các con ơi, đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Béc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trờng vùng An-dát và Lo-ren (An-phông-xơ Đô-đê) → Nối cỏc tiếng trong tờn riờng nước ngoài.
  22. TIẾT 114: DẤU GẠCH NGANG III. Luyện tập 3. Bài tập 3: Đặt câu có dùng dấu gạch ngang.
  23. III. Luyện tập: 3. BÀI TẬP 3: -> Bạn Trỳc – lớp trưởng lớp em học rất giỏi. -> Bắc Ninh – Huế là những vựng dõn ca nổi tiếng của nước ta.
  24. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 1: Viết đoạn văn từ cõu đó đặt. Bạn Lan – lớp trưởng lớp 7A học rất giỏi.
  25. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài tập 2: Viết đoạn văn 5 - 7 cõu với chủ đề tự chọn cú sử dụng dấu gạch ngang.
  26. TèM TềI, MỞ RỘNG - Tỡm một số đoạn văn cú sử dụng dấu gạch ngang.
  27. TèM TềI, MỞ RỘNG Vớ dụ 1: “– ễi, em Thủy! – Tiếng kờu sửng sốt của cụ giỏo làm tụi giật mỡnh. Em tụi bước vào lớp: – Thưa cụ, em đến chào cụ – Thủy nức nở. Cụ Tõm ụm chặt lấy em: – Cụ biết chuyện rồi. Cụ thương em lắm!” (Khỏnh Hoài)
  28. TèM TềI, MỞ RỘNG Vớ dụ 2: “ Mẹ lượm những chiếc xe thiết giỏp dưới gầm ghế, cạnh chõn bàn, những chỳ rụ-bốt bằng nhựa đứng ngồi khắp nơi, và giữa nhà là đoàn quõn thỳ dàn trận trong một cuộc chiến tranh Sư Tử – Khủng Long mà ngày nào con cũng bày ra. Căn nhà mỡnh chỉ tạm ngăn nắp, gọn gàng từ khi con ngủ cho đến sỏng hụm sau.” (Lớ Lan)
  29. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm nội dung bài học. - Học ghi nhớ/sgk. - Hoàn thành bài tập vận dụng và bài tập mở rộng. - Chuẩn bị bài: ễn tập tiếng Việt + ễn lại kiến thức theo sơ đồ sgk. + Tỡm vớ dụ liờn quan nội dung ụn tập.