Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 115: Ca Huế trên sông Hương - Nguyễn Thị Thanh Tâm

ppt 28 trang Hải Phong 19/07/2023 2830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 115: Ca Huế trên sông Hương - Nguyễn Thị Thanh Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_115_ca_hue_tren_song_huong_nguy.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 115: Ca Huế trên sông Hương - Nguyễn Thị Thanh Tâm

  1. Trường THCS Thống Kênh Giáo viên : Nguyễn Thị Thanh Tâm
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Hãy khái quát giá trị hiện thực và nhân đạo của truyện Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn?
  3. Tiết 113 – Văn bản: - Hà Ánh Minh- I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Hà Ánh Minh 2. Tác phẩm: - In trên báo “ Người Hà Nội”
  4. Tiết 113 – Văn bản: - Hà Ánh Minh- I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: - Hà Ánh Minh 2. Tác phẩm: - In trên báo “ Người Hà Nội”
  5. Tiết 115: Văn bản Ca Huế trên sông Hương (T1) (Hà Ánh Minh)
  6. Tiết115: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) I. Giới thiệu chung. -Ca Huế (dân ca Huế) là hình thức 1. Ca Huế: sinh hoạt văn hóa- âm nhạc độc đáo của cố đô Huế. - Ca Huế thường diễn ra vào ban đêm, người nghe và người hát cùng ngồi trên thuyền đi trên sông Hương.
  7. Tiết115: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) I. Giới thiệu chung. -Ca Huế là hình thức sinh hoạt văn 1. Ca Huế: hóa- âm nhạc độc đáo của cố đô Huế. 2. Văn bản: Ca Huế trên sông Hương. - Thể loại: bút kí. - Kiểu văn bản: nhật dụng II. Đọc-hiểu văn bản. -Xuất xứ: bài viết được đăng trên 1. Đọc, chú thích, bố cục báo Người Hà Nội.
  8. Tiết115: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) I. Giới thiệu chung. -Phần 1: Từ đầu đến lí hoài nam: 1. Ca Huế: giới thiệu về ca Huế. - Phần 2: Còn lại: trình bày những 2. Văn bản: Ca Huế nét đặc sắc của ca Huế trên sông Hương. II. Đọc-hiểu văn bản. 1. Đọc, chú thích, bố cục *. Bố cục: 2 phần.
  9. Tiết115: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) - Nổi tiếng với các điệu hò: hò khi I. Giới thiệu chung. đánh cá, hò lúc gặt hái, trồng cây, giã 1. Ca Huế: gạo, ru em, hò đưa linh, 2. Văn bản: Ca Huế - Bắt nguồn từ cuộc sống lao đông, trên sông Hương. gắn bó với cuộc sống II. Đọc-hiểu văn bản. - Sử dụng nhiều từ địa phương. -Thể hiện hoài vọng, khát khao của 1. Đọc, chú thích, bố cục tâm hồn Huế. 2. Phân tích. + Liệt kê, giải thích kết hợp với bình a. Giới thiệu về ca Huế luân. Ca Huế phong phú về làn điệu, sâu sắc, thấm thía về tình cảm, mang những nét đặc trưng của mảnh đất và tâm hồn Huế.  Niềm tự hào.
  10. Bên cạnh dân ca Huế, nước ta còn có những vùng dân ca nào nổi tiếng ?
  11. -Dân ca quan họ Bắc Ninh - Dân ca đồng bằng Bắc Bộ - Dân ca Trung Bộ - Cồng chiêng Tây Nguyên - Dân ca Nam Bộ - Đờn ca tài tử Nam Bộ
  12. Tiết115: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) I. Giới thiệu chung. - Dân ca Huế -> Phong phú về làn điệu 1. Ca Huế: - Bắt nguồn từ cuộc sống -> thể hiện khát khao của con người. 2. Văn bản: Ca Huế + Liệt kê, giải thích kết hợp với bình trên sông Hương. luân. II. Đọc-hiểu văn bản. => Phong phú về làn điệu, sâu sắc 1. Đọc, chú thích, bố cục thấm thía về nội dung tình cảm, mang những nét đặc trưng của mảnh 2. Phân tích. đất và tâm hồn Huế. a. Huế-cái nôi của dân ca
  13. Tiết116: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) Các làn điệu ca Huế Đặc điểm
  14. Tiết116: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Hà Ánh Minh) Các làn điệu dân ca Huế Đặc điểm - Chèo cạn, bài thai, hò đưa kinh Buồn bã - Hò giã gạo, ru em, giã vôi, giã Náo nức nồng hậu tình người. điệp,bài chòi, bài tiệm, nàng vung - Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện Gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. - Nam ai, nam bình, quả phụ, hành Buồn man mác, thương cảm, vân bi ai. - Tứ đại cảnh Không vui, không buồn.