Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 103, 104, 105: Hịch tướng sĩ

ppt 22 trang Hải Phong 19/07/2023 1420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 103, 104, 105: Hịch tướng sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_103_104_105_hich_tuong_si.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 103, 104, 105: Hịch tướng sĩ

  1. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Tác giả Trần Quốc Tuấn và bài Hịch tướng sĩ 2. Bố cục văn bản Hịch tướng sĩ 3. Đọc, hiểu nội dung, nghệ thuật văn bản +Tác phẩm nêu lên các gương sáng trong sách sử Việt Nam + Lên án tất cả tội ác của giặc và những tâm sự của tác giả + Tác giả phân tích điều phải trái và đúng sai + Tác giả nói lên nhiệm vụ cấp bách dân ta cần làm Hịch Tướng Sĩ không chỉ là lời kêu gọi người dân đồng lòng đứng lên chống giặc Mông Nguyên mà còn là tác phẩm thể hiện sức mạnh giữ vững chủ quyền của dân tộc Việt Nam, sẽ không giặc ngoài nào có thể lấn chiếm lãnh thổ nước ta. Khi học xong bài hịch này, chắc chắn các em sẽ hiểu hơn về lịch sử hào hùng của dân tộc. Biên soạn và thực hiện: Ninh Thị Loan, THCS Cẩm Phúc
  2. Trình bày những lợi thế của thành Đại La ? Đại La – Mảnh đất định đô lí tưởng Về lịch sử: Về địa lí: Về Cao Vương Thuận lợi, tiềm năng: đã từng định đô phát triển KT,VH Dồi dào Lí Công Uẩn là vị vua có tầm nhìn. Có công lớn trong quá trình dựng nước. Hôm nay các em sẽ được biết thêm một vị lãnh đạo đất nước tài ba nữa: Trần Hưng Đạo, tên tuổi ông gắn liền với những chiến công đánh giặc ngoại xâm bảo vệ đất nước. Ông là một chủ tướng anh minh,
  3. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn Trần Quốc Tuấn (1231-1300) I.Tìm hiểu chung: - Tước Quốc công tiết chế Hưng Đạo 1.Tác giả Vương là danh tướng kiệt xuất thời Trần. 2. Tác phẩm - Người văn võ song toàn, có công lao lớn trong hai chống quân Mông - Nguyên. - Ông được tôn vinh là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi. - Những tác phẩm tiêu biểu: Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ), Binh gia diệu lý yếu lược (Binh thư yếu lược), Vạn Kiếp tông bí truyền thư (Sách bí truyền của tông phái Vạn Kiếp, đã bị thất lạc). Hãy giới thiệu ngắn ngọn về tác gỉả Trần Quốc Tuấn và bài Hịch tướng sĩ?
  4. Tượng đài Trần H ưng Đ ạo tại núi Y ên Phụ Kinh M ôn, H ải D ương
  5. Đền thờ Đức Thánh Trần ngày lễ hội tháng Tám âm lịch hàng năm tại xã Hưng Đạo (Chí Linh, Hải Dương)
  6. Dựng lại Hội nghị Bình Than tại bến Lục Đầu Chí Linh (Hải Dương)
  7. Tượng đài Trần Hưng Tượng đài Trần Hưng Đạo tại TP Vũng Tàu Đạo tại Nam Định
  8. Tượng đài Trần Hưng Tượng đài Trần Hưng Đạo đúc bằng đồng Đạo tại Trường Sa
  9. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả Trần Quốc Tuấn (1231-1300) 2. tác phẩm: - Tước Quốc công tiết chế Hưng Đạo Tác phẩm: Hịch tướng sĩ Vương là danh tướng kiệt xuất thời Trần. + Có tên chữ Hán là “Dụ chư tì tướng - Người văn võ song toàn, có công lao hịch văn” lớn trong hai chống quân Mông - + Hoàn cảnh sáng tác:Trần Quốc Tuấn Nguyên. viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến - Ông được tôn vinh là “Đức Thánh Trần” và lập đền thờ ở nhiều nơi. chống Mông-Nguyên lần thứ hai (1285). - Những tác phẩm chính; Dụ chư tỳ Được công bố tháng vào tháng 9.1284, tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ), Binh gia tại cuộc duyệt binh ở bến Đông Bộ Đầu diệu lý yếu lược (Binh thư yếu lược), (Thăng Long) trước cuộc kháng chiến Vạn Kiếp tông bí truyền thư (Sách bí chống quân Mông-Nguyên lần thứ 2. truyền của tông phái Vạn Kiếp, đã bị thất + Thể loại: Hịch lạc). + Phương thức biểu đạt: Nghị luận + Nội dung: Bài hịch được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
  10. Hịch – Đặc điểm cơ bản - Khái niệm: Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài. - Kết cấu: Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục. - Mục đích: Là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe. - Thể văn: Hịch được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau). - Bố cục: Một bài hịch thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trải để gây lòng căm thù giặc, phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh. SO SÁNH HỊCH VÀ CHIẾU * Giống nhau: Thể văn nghị luận, kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén, viết bằng văn xuôi hoặc văn vần. Dùng để ban bố công khai do vua, tướng lĩnh biên soạn. * Khác nhau: Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh. Hịch dùng để cổ vũ, kêu gọi, khích lệ tinh thần, cũng có khi khuyên nhủ, răn dạy thần dân và người dưới quyền.
  11. Chữ Trần (Hán tự) gồm bộ A và chữ Đông hợp lại HÀO KHÍ ĐÔNG A HÀO KHÍ NHÀ TRẦN
  12. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn I.Tìm hiểu chung: ➢Giọng văn : Khích lệ lòng yêu nước, bất 1.Tác giả khuất, quyết chiến thắng kẻ thù xâm lược 2. Tác phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản Bố cục: 4 phần 1. Đọc ➢Phần 1: “Từ đầu lưu tiếng tốt” : Nêu - Giải nghĩa từ: gương sáng trong sử sách. - Tóm tắt: Trong phần mở đầu, tác ➢Phần 2: “Huống chi cũng vui lòng” : giả đưa ra những tấm gương thể hiện Tố cáo sự ngang ngược của kẻ thù và nói sự trung thành của các vị tướng thời lên lòng căm thù giặc. trước. Sau đó ông nêu lên tội ác của ➢Phần 3: “Các ngươi có được không quân giặc, bộc lộ nỗi lòng của mình ?” : Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai. trước hoàn cảnh của đất nước. Ông ➢Phần 4: “còn lại” : Nhiệm vụ cấp bách, chỉ ra sự-Hãysai trái tómtrong tắt hànhngắnđộng, gọn suynội khích lệ tinh thần chiến đấu. nghĩ củadungcác bàitướng Hịch?sĩ. Cuối cùng là lời kêu - gọiNêutướng bố cụ sĩcủahọc bàitập hịchtheo và “Binh thưnộiyếu dunglược ”chính. của từng 2. Bố cụcphần? bài hịch
  13. TÓ phô1 C¶o 2Nhai V©n Nam3 Vư¬ng Hèt TÊt4 LiÖt Ngh×n x¸c nµy Nh¹c th¸i5 thưêng gãi trong 6da ngùa Th¸i7 Êp Gia thanh8 §Æt måi löa vµo KiÒn canh nãng díi ®èng9 cñi mµ thæi rau10 nguéi Bµng M«ng,11 HËu NghÖ §¹o thÇn12 chñ
  14. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn I.Tìm hiểu chung: ➢ Tướng : 1.Tác giả - Kỉ Tín, Do Vu, Cảo Khanh, Kính Đức 2. Tác phẩm: - Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang II. Đọc, hiểu văn bản ➢Quan nhỏ :- Thân Khoái 1. Đọc ➢Gia thần -: Dự Nhượng - Giải nghĩa từ: Lòng trung quân ái quốc → như một 2. Bố cục bài hịch luận cứ làm cơ sở cho lập luận. 3. Phân tích * Tố cáo tộị ác của giặc; Đòi ngọc lụa. a. Nêu gương sáng trong sử sách. Hạch sách bạc vàng. Vét kiệt của cải. Hung b. Tố cáo tội ác quân giặc và tâm sự hãn như hổ đói, như cú diều, như dê chó. của vị của tướng Đi lại nghênh ngang. Bắt nạt tể phụ. => Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù, -Hãy đọc đoạn 2 và nêu rõ: được lột tả bằng những hành động cụ thể: ? Tác giả đã tố cáo tội ác Vì sao, trong phần đầu hình ảnh ẩn dụ, so sánh như thế nào? bài Hịch, Trần quốc => Vạch trần bản chất xấu xa và lòng ? Phân tích làm rõ lòng yêu Tuấn lại nêu gương sáng tham không đáy của kẻ thù.Từ đó thể nước, căm thù giặc của vị trong sử sách? hiện lòng căm giận, khinh bỉ giặc và tác chủ tướng? giả chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền bị xâm phạm.
  15. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn I.Tìm hiểu chung: * Tố cáo tộị ác của giặc; Đòi ngọc lụa. Hạch sách bạc 1.Tác giả vàng. Vét kiệt của cải. Hung hãn như hổ đói, như cú 2. Tác phẩm: diều, như dê chó. Đi lại nghênh ngang. Bắt nạt tể phụ. II. Đọc, hiểu văn bản => Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù, được lột tả 1. Đọc bằng những hành động cụ thể: hình ảnh ẩn dụ, so sánh - Giải nghĩa từ: => Vạch trần bản chất xấu xa và lòng tham không đáy của kẻ thù.Từ đó thể hiện lòng căm giận, khinh bỉ giặc 2. Bố cục bài hịch và tác giả chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ 3. Phân tích quyền bị xâm phạm. a. Nêu gương sáng trong sử sách. * Tâm sự của tác giả b. Tố cáo tội ác quân giặc và + Nỗi lòng của chủ tướng: Quên ăn, mất ngủ, đau đớn tâm sự của vị của tướng thắt tim, thắt ruột thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc, sẳn sàng hi sinh để rửa mối nhục cho đất nước. + Tình cảm của chủ tướng với quân sĩ: Không có ăn-> cho áo; Không có ăn-> cho cơm; quan nhỏ-> thăng chức; lương ít-> cấp bổng; đi bộ-> cho thuyền, => Chủ tướng quan tâm đến mọi mặt của tì tướng. Đó là sự gắn bó đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi. => Thể hiện sự gắn bó quan tâm yêu thương sâu nặng cụ thể, kịp thời đầy ân tình và bao dung giữa chủ và bầy tôi. Nhằm khích lệ tinh thần trung quân ái quốc, cùng quan hệ, cùng cảnh ngộ, khích lệ lòng nhân ái, thuỷ chung của những ngưòi chung hoàn cảnh
  16. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn I.Tìm hiểu chung: - Những biểu hiện sai trái của tướng sĩ: Vui chọi 1.Tác giả gà, ham đánh bạc, thích rượu ngon, mê tiếng hát; 2. Tác phẩm: Thú vui ruộng vườn, lo làm giàu, ham săn bắn. II. Đọc, hiểu văn bản => Dùng so sánh, tương phản, điệp từ điệp ý tăng 1. Đọc tiến và sử dụng những từ mang tính phủ định - Giải nghĩa từ: “không còn, cũng mất, bị tan, cũng khốn” khi nêu 2. Bố cục bài hịch viễn cảnh đầu hàng, thất bại. Dừng từ ngũ thể hiện 3. Phân tích sự bất bình, cách nói thẳng gần như sĩ mắng: a. Nêu gương sáng trong sử sách. “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết b. Tố cáo tội ác quân giặc và tức”.=> Phê phán nghiêm khắc hành động hưởng tâm sự của vị của tướng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước c. Phê phán hành động đúng sai ngàn cân treo sợi tóc. của quân sĩ Trong phần tiếp theo, tác - Những hành động nên làm: Nêu cao cảnh giác; giả phê phán những hành Chăm tập luyện cung tên: => Dùng điệp ngữ, câu động sai nào của tướng sĩ? văn biền ngẫu, nhịp nhàng thể hiện thái đọ vừa Đồng thời cũng khẳng định kiên quyết vừa khuyến khích động viên của chủ hành động đúng nên làm? tướng dành cho quân sĩ. Sự hài hoà trong cách Điều đó có dụng ý gì? cưa xử của chủ tướng.
  17. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả - Phải đọc và làm theo sách: “Binh thư yếu 2. Tác phẩm: lược”. Để hiểu giặc với ta không đội trời chung; II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc - Giải nghĩa từ: phải biết rửa nhục. Phải có đầy đủ sức mạnh, 2. Bố cục bài hịch tiềm lực để đánh giặc. 3. Phân tích => Lập luận sắc bén rõ ràng. Thái độ tác giả : a. Nêu gương sáng trong sử sách. b. Tố cáo tội ác quân giặc và tâm sự dứt khoát, cương quyết. Câu kết: giọng tâm của vị của tướng tình, tâm sự: Ta viết bài hịch này để các người c. Phê phán hành động đúng sai biết bụng ta. của quân sĩ => Bày tỏ gan ruột của một chủ tướng yêu d.Nhiệm vụ cấp bách cần làm nước, có tài mưu lược. 4.Tổng kết –Ghi nhớ-SGK trang 61 * Nghệ thuật: Lập luận sắc bén, lí lẽ, dẫn chứng xác thực, đầy thuyết phục, giọng văn hùng tráng, câu văn biền ngẫu. Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính luận và văn chương. Từ việc phân tích những * Nội dung:Phản ánh tinh thần yêu hành động đúng sai của nước nồng nàn, ý chí quyết tâm đánh quâ sĩ, vị chủ tướng đã đề giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và ra nhiệm vụ nào cần thực dân tộc. hiện trước mắt?
  18. Tiết 103,104,105 - Văn bản HỊCH TƯỚNG SĨ -Trần Quốc Tuấn I.Tìm hiểu chung: III. Luyện tập 1.Tác giả Bài 1: Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn 2. Tác phẩm: II. Đọc, hiểu văn bản 1. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể 1. Đọc - Giải nghĩa từ: hiện ở lòng căm thù giặc. 2. Bố cục bài hịch 2. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể 3. Phân tích a. Nêu gương sáng trong sử sách. hiện ở nỗi lòng lo lắng trước vận mệnh đất b. Tố cáo tội ác quân giặc và tâm sự nước, đau xót trước nỗi đau của nhân dân. của vị của tướng 3. Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn thể c. Phê phán hành động đúng sai của quân sĩ hiện trong thái độ chăm sóc quan tâm đối với d.Nhiệm vụ cấp bách cần làm các tướng sĩ dưới quyền. 4.Tổng kết –Ghi nhớ-SGK trang 61 * Nghệ thuật: Lập luận sắc bén, lí lẽ, dẫn chứng xác thực, đầy thuyết phục, giọng văn hùng tráng, câu văn biền Từ việc đọc, hiểu văn ngẫu. Kết hợp hài hoà giữa yếu tố chính bản, hãy nêu những cảm luận và văn chương. nhận của em về lòng yêu * Nội dung:Phản ánh tinh thần yêu nước của Trần Quốc Tuấn nước nồng nàn, ý chí quyết tâm đánh được thể hiện trong bài giặc cứu nước của Trần Quốc Tuấn và Hịch? dân tộc.
  19. Bài 2: Sơ đồ lập luận của văn bản: Hịch tướng sĩ Khích lệ Khích lệ ý Khích lệ lòng Khích lệ lòng lòng căm thù chí lập công tự trọng, trung quân ái giặc, nỗi danh, xả nhận rõ cái quốc, lòng nhục mất thân vì nước. sai, thầy rõ ân nghĩa nước cái Hãy đúng. làm rõ: Bàithuỷ hịch vừachung. có lập luận chặt chẽ, sắc bén, vừa giàu hình tượng, Khích lệ lòng yêu nướcdo bất đó có khuất, tính thuyết quyết phục? chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
  20. SƠ ĐỒ TƯ DUY BÀI HỊCH TƯỚNG SĨ
  21. 1. Bµi cò : - N¾m râ néi dung c¬ b¶n vµ nghÖ thuËt ®Æc s¾c - Häc thuéc lßng “Ta thưêng vui lßng”. 2. Bµi míi : - T×m hiÓu vµ so¹n bµi “Nưíc §¹i ViÖt ta”, t×m hiÓu t¸c gi¶ t¸c phÈm. - T×m hiÓu t¸c gi¶ t¸c phÈm. - Thùc hiÖn c©u hái SGK. CẢM ƠN CÁC EM. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
  22. Xin ch©n thµnh c¶m ¬n Quý thÇy c« vµ c¸c em häc sinh ®· tham dù