Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

ppt 28 trang Hải Phong 19/07/2023 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_51_dau_ngoac_don_va_dau_hai_cha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 51: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

  1. CHÀO MỪNG THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP GV: NGUYỄN KIM NGUYÊN
  2. Câu 1: Giữa các vế câu trong câu ghép thường cĩ quan hệ về ý nghĩa như thế nào ? Câu 2: Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép dưới đây . Nếu trời khơng mưa thì chúng ta sẽ đi tham quan.  Các vế cĩ quan hệ điều kiện – giả thiết Vế 1: Điều kiện Vế 2: Giả thiết
  3. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. Dấu ngoặc đơn: * Ví dụ: SGK/134 a. Đùng một cái, họ (những người bản xứ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ cơng lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu) b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đĩ hai bên bờ tập trung tồn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại cịng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đồn Giỏi, Đất rừng phương Nam) c. Lí Bạch (701-762), nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới năm tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu (Tứ Xuyên). (Ngữ văn 7, tập một)
  4. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. Dấu ngoặc đơn: Hs thảo luận nhĩm 3’: Em hãy xác định cơng dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn văn trên: Nhĩm 1, 2 : đoạn a. Nhĩm 3, 4:Giải đoạn thích b. để làm rõ họ là ai. Nhĩm 5, 6: đoạn c. a. Đùng một cái, họ ((nhữngnhững ngườingười bảnbản xứxứ)) được phong cho cái danh hiệu tối cao là “chiến sĩ bảo vệ cơng lý và tự do”. (Nguyễn Ái Quốc, Thuế máu )
  5. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM b. Gọi là kênh Ba Khía vì ở đĩ hai bên bờ tập trung tồn những con ba khía, chúng bám đặc sệt quanh các gốc cây (ba khía là một loại cịng biển lai cua, càng sắc tím đỏ, làm mắm xé ra trộn tỏi ớt ăn rất ngon). (Theo Đồn Giỏi, Đất rừng phương Nam) Thuyết minh về con ba khía để người đọc hình dung được đặc điểm của con Ba Khía.
  6. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM c. Lí Bạch ( 701 - 762 , nhà) thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường, tự Thái Bạch, hiệu Thanh Liên cư sĩ, quê ở Cam Túc; lúc mới tuổi, gia đình về định cư ở làng Thanh Liên, huyện Xương Long thuộc Miên Châu . (Tứ Xuyên ) (Ngữ văn 7, tập 1) Bổ sung thêm Bổ sung thơng tin thơng tin về năm Miên Châu thuộc sinh và năm mất tỉnh nào của nhà thơ
  7. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM I. Dấu ngoặc đơn: * Ghi nhớ 1 : ( SGK /134) Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm).
  8. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Bài tập nhanh : Phần nào trong câu cĩ thể cho vào dấu ngoặc đơn ? a. Nam, lớp (trưởng lớp 9A1 học ) rất giỏi. b. Mùa xuân,( mùa đầu tiên của một năm ) là mùa cây cối đâm chồi nảy lộc. c.Bộ phim Đất Phương Nam (do Việt Nam sản xuất ) rất hay.
  9. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM II. Dấu hai chấm: * Ví dụ: SGK/135 a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tơi phải bảo: - Được, chú mình cứ nĩi thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tơi mà rằng: Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phịng khi tắt lửa tối đèn cĩ đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) b. Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất. Người xưa cĩ câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) c. Con đường này tơi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học. ( Thanh Tịnh, Tơi đi học)
  10. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM a. Rồi Dế Choắt loanh quanh, băn khoăn. Tơi phải bảo: - Được, chú mình cứ nĩi thẳng thừng ra nào. Dế Choắt nhìn tơi mà rằng: - Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh, phịng khi tắt lửa tối đèn cĩ đứa nào đến bắt nạt thì em chạy sang (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí) Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại của Dế Mèn và Dế Choắt .
  11. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM b. Như tre mọc thẳng, con người khơng chịu khuất. Người xưa cĩ câu: “Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng”. Tre là thẳng thắn, bất khuất ! (Thép Mới, Cây tre Việt Nam) Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp.
  12. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM c. Con đường này tơi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang cĩ sự thay đổi lớn: hơm nay tơi đi học. (Thanh Tịnh, Tơi đi học) Đánh dấu (báo trước) phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả . dấu đi kèm
  13. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM II. Dấu hai chấm: * Ghi nhớ 2: ( SGK/135) Dấu hai chấm dùng để: - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho một phần trước đĩ; - Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép) hay lời đối thoại (dùng với dấu gạch ngang).lienhe
  14. Bài tập nhanh. Nêu cơng dụng của dấu hai chấm: - Rồi một ngày mưa rào. Mưa giăng giăng bốn phía. Cĩ quãng nắng xuyên xuống biển, ĩng ánh đủ màu: xanh lá mạ, tím phớt, hồng, xanh biếc, ( Vũ Tú Nam- Biển đẹp). a/ Đánh dấu phần bổ sung cho phần trước đĩ. b/ Đánh dấu phần giải thích cho phần trước đĩ. c/ Đánh dấu lời đối thoại. d/ Đánh dấu phần thuyết minh cho phần trước đĩ.
  15. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM III. Luyện tập Bài tập 1: Giải thích cơng dụng của dấu ngoặc đơn trong các đoạn trích sau: a) Qua các cụm từ “tiệt nhiên” (rõ ràng, dứt khốt như thế, khơng thể khác), “định phận tại thiên thư” (định phận tại sách trời), “hành khan thủ bại hư” (chắc chắn sẽ nhận lấy thất bại), hãy nhận xét về giọng điệu của bài thơ. (Ngữ văn 7, tập một) Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ trong dấu ngoặc kép. b) Chiều dài của cầu là 2290 m (kể cả phần cầu với chín nhịp dài và mười nhịp ngắn) (Thúy Lan, Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử) => Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của cầu cĩ tính cả phần cầu dẫn.
  16. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Bài tập 2: Giải thích cơng dụng của dấu hai chấm trong những đoạn trích sau: a) Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải mất một trăm đồng bạc, lại cịn cau, cịn rượu cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc. ( Nam Cao, Lão Hạc) => Đánh dấu phần giải thích cho ý họ thách cưới nặng quá. b) Tơi khơng ngờ Dế Choắt nĩi với tơi một câu như thế này: - Thơi, tơi ốm yếu quá rồi, chết cũng được. Nhưng trước khi nhắm mắt, tơi khuyên anh: ở đời mà cĩ thĩi hung hăng bậy bạ, cĩ ĩc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang họa vào mình đấy. (Tơ Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí). => Đánh dấu lời đối thoại, và phần thuyết minh cho lời khuyên của Dế Choắt.
  17. Bài tập 3: Cĩ thể bỏ dấu hai chấm trong đoạn trích sau được khơng? Tác giả dùng dấu hai chấm trong đoạn trích nhằm mục đích gì ? Tiếng Việt cĩ những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nĩi thế cĩ nghĩa là nĩi rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hịa về mặt âm hưởng, thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu. Nĩi thế cũng cĩ nghĩa là nĩi rằng: tiếng Việt cĩ đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hĩa nước nhà qua các thời kì lịch sử. ( Đặng Thai Mai, Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)  Cĩ thể bỏ dấu hai chấm nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm khơng được nhấn mạnh bằng phần trước. Tác giả dùng dấu hai chấm là để nhấn mạnh vế sau.
  18. Bài tập 4/SGK/137. Phong Nha gồm hai bộ phận: Động khơ và Động nước. ( Trần Hồng, Động Phong Nha)
  19. Tiết 51 PHẦN TIẾNG VIỆT DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM A B Phong Nha gồm hai bộ phận: Phong Nha gồm hai bộ phận Động khơ và Động nước. (Động khơ và Động nước). Thay được vì nghĩa cơ bản khơng thay đổi. Phong Nha gồm: Động khơ Phong Nha gồm (Động và Động nước. khơ và Động nước). Khơng thay được, vì trong câu này vế Động khơ và Động nước khơng thể coi là thuộc phần chú thích.
  20. Cho biết công dụng của dấu hai chấm trong ngữ liệu sau: Rồi hai con mắt long lanh của cô tôi chằm chặp đưa nhìn tôi. Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất : lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) → Đánh dấu phần giải thích.
  21. Dấu hai chấm trong ngữ liệu sau có công dụng gì? Hôm sau Lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: - Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! - Cụ bán rồi ? - Bán rồi ! Họ vừa bắt xong. (Nam Cao, Lão Hạc) → Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại.
  22. Trong ngữ liệu sau, dấu ngoặc đơn có công dụng gì? Hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết ở chiến khu Việt Bắc trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954). → Đánh dấu phần bổ sung thêm.
  23. Tiết 50: DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM Phần nào trong câu sau có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn? Tại sao ? Tân, lớp trưởng 8A2, hát rất hay. → Có thể cho vào trong dấu ngoặc đơn phần nằm giữa hai dấu phẩy vì đó là phần chỉ có tác dụng giải thích thêm. Tân (lớp trưởng 82) hát rất hay.
  24. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Học bài cũ: - Học thuộc lịng cơng dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm - Làm hồn thiện các bài tập cịn lại. - Viết một đoạn văn ngắn về chủ đề học tập cĩ sử dụng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. *Chuẩn bị bài mới: - Soạn bài “Dấu ngoặc kép” + Tìm hiểu các ví dụ ở sgk để xác định cơng dụng của dấu ngoặc kép. + Tìm một số đoạn văn cĩ sử dụng dấu ngoặc kép.
  25. QUÝ THẦY CƠ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH