Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 16: Ước chung và bội chung - Tống Thị Thu

pptx 19 trang buihaixuan21 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 16: Ước chung và bội chung - Tống Thị Thu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_16_uoc_chung_va_boi_chun.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 16: Ước chung và bội chung - Tống Thị Thu

  1. PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HỘI AN TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU GV: TỐNG THỊ THU
  2. 1) Viết tập hợp các ước của 4, tập hợp các ước của 6 ? Những số nào vừa là ước của 4 vừa là ước của 6 ? 2) Viết tập hợp các bội của 4, tập hợp các bội của 6 ?
  3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. ƯỚC CHUNG
  4. Cách tìm ƯC(a, b): Bước 1: Tìm Ư(a) Ư(b) Bước 2: Tìm tất cả các số vừa là ước của a, vừa là ước của b => ƯC(a,b).
  5. ?1 Khẳng định sau đúng hay sai ? a) 8 ƯC(16,40) Đúng b) 8 ƯC( 32, 28) Sai c) ƯC(1, 25, 60) = 5 Sai
  6. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. ƯỚC CHUNG 2. BỘI CHUNG
  7. Cách tìm BC(a, b): Bước 1: Tìm B(a) B(b) Bước 2: Tìm tất cả các số vừa là bội của a, vừa là bội của b => BC(a,b).
  8. ?2 Điền số vào ô vuông để được khẳng định đúng: 6 BC (3, ) Giải 6 BC (3,1 ) 6 BC (3,3) 6 BC (3,2 ) 6 BC (3,6)
  9. LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
  10. 1 BỨC TRANH BÍ ẨN 2 Có 4 miếng ghép tương ứng với 4 câu hỏi. Nếu em trả lời đúng, miếng ghép sẽ được mở ra. Đằng sau mỗi miếng ghép là một phần bức tranh. Thông điệp của bức tranh hiện dần ra sau khi các em giải được các mảnh ghép và sẽ có một món quà dành cho các em. Chúc các em thành công! KẾT THÚC 3 4
  11. Câu hỏi 1 : Tập hợp K các ước chung của 6 và 9 là: A. K = {1; 3; 6; 9} B. K= {1; 3} C. K= {1; 2; 6} D. K= {1; 3; 9}
  12. Câu hỏi 2: Tập hợp M các bội chung của 2 và 4 là: A. M= {1; 2; 4; 6; 8; } B. M= {0; 2; 4; 8; 10; } C. M= {0; 4; 8; 12; } D. M= {1; 2; 3; 4; }
  13. Câu hỏi 3 :Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ? A, Nếu 8 x; 10 x và 14 x thì x ƯC (8,10,14) B, Nếu a 3; a 5 và a 7 thì a BC (3,5,7) C, 6 BC (6, 12, 24)
  14. Câu hỏi 4 : Gọi M là tập hợp BC(6,9). Khi đó M là tập hợp con của hai tập hợp B(6) và B(9)? ĐÚNG SAI THẬT TIẾC BẠN ĐÃ SAI BẠN THẬT XUẤT SẮC
  15. Bài tập: a) Tìm ƯC(11, 22, 33) b) Tìm BC( 6,9)
  16. HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 138/sgk: Có 24 bút và 32 quyển vở. Cô giáo muốn chia số bút và số vở thành một số phần thưởng như nhau gồm cả bút và vở. Trong các cách chia sau cách nào thực hiện được? Hãy điền vào ô trống trong trường hợp chia được. Cách chia Số phần Số bút ở Số vở ở mỗi thưởng mỗi phần phần thưởng thưởng a 4 6 8 b 6 c 8 3 4
  17. TÌM TÒI MỞ RỘNG Nắm vững khái niệm và cách tìm ƯC; BC Nghiên cứu ” tập hợp chứa các phần tử chung của hai tập hợp” còn gọi là gì ? và các bài tập 136; 137 /sgk tiết sau tiếp tục tìm hiểu. Thực hiện một số câu hỏi sau: Bài 1: a)Tìm ƯC(18;20). b) Tìm BC(18;20) . Bài 2: Tìm tập hợp các số tự nhiên n, biết rằng n chia cho 3 có dư là 1 ; chia cho 2 cũng dư là 1.
  18. Hướng dẫn bài 2: Vì n chia 3 dư 1 nên n-1 chia hết cho 3 n chia 2 dư 1 nên n-1 chia hết cho 2 Vì n-1 vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 nên n-1 thuộc tập hợp BC(2; 3) BC(2,3) ={ 0; 6; 12; 18; .} do đó n – 1 = 6k; k N suy ra n = 6k + 1