Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 19: Ôn tập chương 1 Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 19: Ôn tập chương 1 Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_1_bai_14_on_tap_chuong_1_on_ta.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 1, Bài 19: Ôn tập chương 1 Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
- Ôn tập bổ túc về số tự nhiên 1. Các phép 2. Tính chất 3. Số 4. ƯCLN - tính: cộng, chia hết. Dấu nguyên tố, BCNN trừ, nhân, hiệu chia hết hợp số chia, nâng cho 2,3,5,9 lên luỹ thừa
- 1. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa Phép tính Số thứ Số thứ 2 Dấu phép Kết quả ĐK để kết nhất tính tính quả là số tự nhiên Cộng Số hạng Số hạng Tổng a + b + Mọi a và b Trừ Số bị trừ Số trừ - Hiệu a ≥ b a - b Nhân Thừa số Thừa số X (.) Tích Mọi a và b a . b Chia a : b Số bị chia Số chia : b ≠ 0; Thương a=b.k, k N Nâng lên Cơ số Số mũ Viết số mũ Luỹ thừa Mọi a và n luỹ thừa an nhỏ và đưa lên cao Trừ 00
- Lũy thừa với số mũ tự nhiên 1. Định nghĩa n thừa số a 2. Quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số am . an = am + n am : an = am – n Quy ước: a1 = a a0 = 1 ( a ≠ 0)
- Thứ tự thực hiện các phép tính Biểu thức Thứ́ tự thực hiện Không có dấu Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ ngoặc Có dấu ngoặc ( ) → [ ] → { }
- 2. Tính chất chia hết. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 a. Tính chất chia hết của một tổng ( a, b, m N, m 0) b. Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 Chia hết cho Dấu hiệu 2 Chữ số tận cùng là chữ số chẵn 5 Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 3 Tổng các chữ số chia hết cho 3 9 Tổng các chữ số chia hết cho 9
- 3. Số nguyên tố, hợp số - Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. - Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Ví dụ 2; 3; 5; 7; 11; 13 là các số nguyên tố. 4; 6; 8; 9; 10; 12 là các hợp số. - Hai số nguyên tố cùng nhau Hai số nguyên tố cùng nhau là hai số có ƯCLN bằng 1. Ví dụ : 8 và 9 là hai số nguyên tố cùng nhau.
- 4. Cách tìm ƯCLN và BCNN Tìm ƯCLN Tìm BCNN 1. Phân tích các số ra TSNT 1. Phân tích các số ra TSNT 2. Chọn ra các TSNT: 2. Chọn ra các TSNT: chung chung và riêng 3.Lập tích các TSNT, mỗi số 3. Lập tích các TSNT, mỗi số lấy với số mũ: lấy với số mũ: nhỏ nhất lớn nhất
- Bài tập 1: Một lớp học góp một số vở ủng hộ bạn nghèo. Nếu xếp từng bó 12 quyển, 18 quyển, 10 quyển đểu thừa 5 quyển. Tính số vở, biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 500. Bài giải Theo bài ra ta có: 295 < x – 5 < 495
- Bài giải 360 295 < x – 5 < 495
- Bài tập 2: Một đội cán bộ y tế có 108 y tá và 24 bác sĩ đến khám sức khỏe cho một huyện vùng cao. Có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ để số bác sĩ và y tá của các tổ là như nhau. Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu y tá, bao nhiêu bác sĩ? Bài giải Theo bài ra ta có: x = ƯCLN(108, 24) x nhiều nhất
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ØÔn lại các kiến thức trọng tâm chương I ØLàm các bài tập: 159 – 165, 167/ SGK ØTiết sau ôn tập tiếp.
- Trò chơi ô chữ 1 2 3 4 5 6 100608040209050130307012010110 602040803090100501207013010110 T H I D U A T H I Đ U A 1 2 3 4 5 6
- Tổng 17.5 + 35 chia hết cho A. 5 B. 17 C. 2 D. 9
- Kết quả của phép tính 55: 5 = A. 55 B. 53 C. 54 D. 14
- Hãy chọn các khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A. Số 4105 chia hết cho 2 và 5. B. Số 2169 chia hết cho 9. C. Số 1350 chia hết cho cả 2; 3; 5; 9. D. Số 7642 chia hết cho 3.
- Bài tập củng cố tính chất hàm số bậc nhất BCNN(18,36,72) là A. 18 B. 48 C. 72 D. 144
- Trong các số sau hai số nào là hai số nguyên tố cùng nhau? A. 25; 30 B. 25; 12 C. 30; 21 D. 12; 21
- ƯCLN(18,90) là A. 9 B. 18 C. 36 D. 90
- Bài tập củng cố tính chất hàm số bậc nhất Hai bạn Thư và Thảo đi mua 9 gói bánh và 6 gói kẹo để chuẩn bị liên hoan cho lớp. Thảo đưa cho cô bán hàng 100 000 đồng và được trả lại 18000 đồng. Thư liền nói: “Cô ơi, cô tính sai rồi ?”. Em hãy cho biết Thư nói đúng hay sai? Giải thích tại sao?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ØÔn lại các kiến thức trọng tâm chương I ØLàm các bài tập: 159 – 162, 167/ SGK ØTiết sau ôn tập tiếp .