Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020

pptx 9 trang buihaixuan21 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_1_mo_rong_khai_niem_phan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 1: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020

  1. Bài Mở rộng khái niệm phân số Quynh Hoa 22 – 3 - 2020
  2. PHÂN SỐ Khái niệm Các phép tính với phân số phân số Hai phân số Tính chất của phép bằng nhau tính với phân số Tính chất cơ bản Ba bài toán với của phân số phân số Rút gọn Quy đồng mẫu các phân số phân số
  3. MỞ RỘNG KHÁI NiỆM PHÂN SỐ Khái niệm phân số a ; a;b Z;b 0 Phân số là số có dạng b a : tử số; b : mẫu số Ví dụ −13 5 − 7 0 ; ; ; ;21 là các phân số 12 − 7 − 23 2 −1,3 2,5 − 7 ; ; không là các phân số 12 − 7,3 0
  4. HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU Định nghĩa a c Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c b d a c = a.d = bc b d − 3 9 − 9 7 Các ví dụ = 5 −15 −11 −10 Tìm y biết − 5 20 (−5).28 = y.20 = (−5).28 y = y 28 20 y = −7
  5. HAI PHÂN SỐ BẰNG NHAU Định nghĩa a c Hai phân số và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c b d a c = a.d = bc b d − 3 9 − 9 7 Các ví dụ = 5 −15 −11 −10 Tìm y biết − 5 20 (−5).28 = y.20 = (−5).28 y = y 28 20 y = −7
  6. BÀI TẬP VẬN DỤNG 3 Bài 1:Cho biểu thức A = với n là số nguyên n + 2 a/Tìm điều kiện của số nguyên n để A là phân số b/Tìm phân số A khi n= 0; n= 2 ; n= -7 Giải a/điều kiện của số nguyên n để A là phân số khi n + 2 0 n −2 3 3 3 3 b/ khi n= 0 A = = b/ khi n= 2 A = = 0 + 2 2 2 + 2 4 3 3 b/ khi n= -7 A = = − 7 + 2 − 5
  7. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2:Lập các phân số bằng nhau từ các đẳng thức sau a/ 2. 24 = 6.8 b/ (-3)(-1 2) = 4.9 Giải 2 8 a c − 3 9 = = a.d = bc = 6 24 b d 4 −12 2 6 −12 9 = = 8 24 4 − 3
  8. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bai 3 :Tim x biet 4 6 x − 28 a / = = x − 36 7 14 Giải a c = a.d = bc b d x.6 = 4.(−36) x.14 = 7.(−28) 4.(−36) 7.(−28) x = x = 6 14 x = −24 x = −4