Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Phạm Thị Hạnh

ppt 10 trang buihaixuan21 3560
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Phạm Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_3_tinh_chat_co_ban_cua_p.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số - Phạm Thị Hạnh

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU MÔN: TOÁN 6 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
  2. KIỂM TRA Bài tập 1: Các cặp phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao? −1 −3 −4 1 5 −1 a) và b) và c) và 2 6 8 −2 −10 2 Trả lời −1 −3 −4 1 a) = Vì (- 1 ).6 = 2.(-3) b) = Vì (- 4 ).(-2) = 8.1 2 6 8 −2 5 −1 c) = Vì 5.2 = (-10).(-1) −10 2
  3. CĐ 17 –TIẾT 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Nhận xét: .(3) :(-4) −13 −41 a) = b) = 26− 82− .(3) :(-4) Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống .(-2) .0 :(-3) :2 −12 20 62− 3 1,5 a) = b) = c) = d) = 24− 50 −15 5 42 .(-2) .0 :(-3) :2
  4. CĐ 17 –TIẾT 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a a . m = Với m Z và m ≠ 0 b b . m - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a a : n = Với n ƯC(a , b) b b : n
  5. CĐ 17 –TIẾT 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số Bài tập 3: Viết phân số 5 thành một phân số bằng nó và có mẫu dương. −7 5 5.(−− 1) 5 == −7 − 7.( − 1) 7 Như vậy từ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với – 1
  6. CĐ 17 –TIẾT 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Nhận xét 2. Tính chất cơ bản của phân số Bài tập 4: Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương 7 - 5 m a) b) c) ( m, n Z, n < 0 ) -11 -19 n 7 7 . (-1) - 5 - 5 . (-1) 5 a) = = -7 b) = = -11 -11 . (-1) 11 -19 -19 . (-1) 19 m m . (-1) c) = = -m ( m, n Z, n < 0 ) n n . (-1) - n
  7. CĐ 17 –TIẾT 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số Bài tập 5: Viết 4 phân số khác bằng phân số - 2 3 −2 − 4 − 6 − 8 = = = = 3 6 9 12 Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
  8. CĐ 17 –TIẾT 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số Bài tập 6: Điền số thích hợp vào ô trống? a) - 3 = 6 7 -14 5 -10 -15 20 b) 5 = = = = 1 -2 - 3 4
  9. CĐ 17 –TIẾT 3: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ 1. Nhận xét: 2. Tính chất cơ bản của phân số - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho a a . m = Với m Z và m ≠ 0 b b . m - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì ta được một a phân số bằng phân số đã cho = a : n Với n ƯC(a , b) b b : n Chú ý: + Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. + Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc tính chất cơ bản của phân số và chú ý trong bài. - Làm hết các bài tập trong SGK, SBT của bài: Tính chất cơ bản của phân số. - Đọc trước bài: Rút gọn phân số.