Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 4: Rút gọn phân số - Phạm Thị Hạnh

pptx 21 trang buihaixuan21 3440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 4: Rút gọn phân số - Phạm Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_chuong_3_bai_4_rut_gon_phan_so_pham_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chương 3, Bài 4: Rút gọn phân số - Phạm Thị Hạnh

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU MÔN: TOÁN 6 – SỐ HỌC LỚP: 6 Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
  2. KHỞI ĐỘNG Bài tập : Điền số thích hợp vào ô trống: −−1 1. 24 12 == == 2 2.4 36 3
  3. KHỞI ĐỘNG Bài tập : Điền số thích hợp vào ô trống: −−1 1. 4 −4 24 12 2 == == 2 2.4 8 36 18 3
  4. CHỦ ĐỀ 17: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PHÂN SỐ (9 tiết) TIẾT 5: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1. Cách rút gọn phân số Ví dụ 1: Xét phân số 28 42 :2 :7 28 14 ?2 Ta có: = = 42 21 ?3 :2 :7
  5. CHỦ ĐỀ 17: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PHÂN SỐ (9 tiết) TIẾT 5: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1. Cách rút gọn phân số ƯC(-4,8)={-1;1;-2;2;-4;4} −4 −4 − 4 :1 − 4 Ví dụ 2: Rút gọn phân số == 8 8 8:1 8 −4 − 4 : 4 − 1 == −4 − 4 : ( − 1) 4 8 8: 4 2 == 8 8: (−− 1) 8 −4 − 4: ( − 2) 2 == 8 8: (−− 2) 4 −4 − 4 : 2 − 2 == 8 8: 2 4 −4 − 4 : 4 − 1 == 8 8: 4 2 −4 − 4: ( − 4) 1 == 8 8: (−− 4) 2
  6. CHỦ ĐỀ 17: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PHÂN SỐ (9 tiết) TIẾT 5: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1. Cách rút gọn phân số Ví dụ 2: Rút gọn phân số −4 8 −4 − 4 :4 − 1 == 88:24 Ví dụ 3: Rút gọn phân số 11 −22 11− 11 − 11:11 − 1 = = = −22 22 22 :11 2 11 11:(− 11) − 1 == −22− 22 :(− 11) 2 Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
  7. CHỦ ĐỀ 17: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PHÂN SỐ (9 tiết) TIẾT 5: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1. Cách rút gọn phân số Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. −5 18 19 −36 ?1: Rút gọn các phân số sau: a) b) c) d) 10 −33 57 −12 −5 −−5:5 1 19 :19 1 a) == == 10 10 :25 57 :19 3 18 18:(−3) − 6 −36 −36 :(−12) 3 b) == d) = = = 3 −33 −33: (3− ) 11 −12 −12 : (−1 2) 1 18 −18 − 18:3 − 6 −36 36 36 :12 3 = = = = = = = 3 −33 33 33:3 11 −12 12 12 :12 1
  8. CHỦ ĐỀ 17: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PHÂN SỐ (9 tiết) TIẾT 5: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1. Cách rút gọn phân số Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng. 2. Thế nào là phân số tối giản −−1 1 6 Ví dụ phân số tối giản: ;; 2 3 11 Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. ?2: Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau: 3−− 1 4 9 14 ;;;; 6 4 12 16 63 −19 Các phân số tối giản là: ; 4 16
  9. CHỦ ĐỀ 17: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PHÂN SỐ (9 tiết) TIẾT 5: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1. Cách rút gọn phân số : 2 : 7 Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả 28 14 2 tử và mẫu của phân số cho một ước chung == (khác 1 và -1) của chúng. 42 21 3 2. Thế nào là phân số tối giản : 2 : 7 28 28:14 2 Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số == không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và 42 42 :14 3 mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. Nhận xét: Muốn rút gọn một lần mà thu được phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng.
  10. CHỦ ĐỀ 17: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI PHÂN SỐ (9 tiết) TIẾT 5: RÚT GỌN PHÂN SỐ 1. Cách rút gọn phân số 2 −1 Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả 3 2 tử và mẫu của phân số cho một ước chung 12n + 1 (khác 1 và -1) của chúng. Bài tập: Chứng tỏ rằng 30n + 2 2. Thế nào là phân số tối giản là phân số tối giản( n N) Định nghĩa: Phân số tối giản (hay phân số Bài tập: Tìm số tự nhiên n để không rút gọn được nữa) là phân số mà tử và n phân số A = là phân số mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1. 23n + Nhận xét: Muốn rút gọn một lần mà thu được tối giản. phân số tối giản ta chỉ cần chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng. −4 Rút gọn Chú ý: 8 a - Phân số là tối giản nếu │a│và │b│là hai số 4 4 : 4 1 b == nguyên tố cùng nhau. 8 8: 4 2 - Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn −−41 Do đó = phân số đó đến tối giản. 82
  11. VẬN DỤNG Bài tập: Rút gọn các phân số sau đến tối giản. −72 (−− 11).( 5) a) b) 81 15.22 6.12− 6.7 c) 60
  12. VẬN DỤNG Bài tập: Rút gọn các phân số sau đến tối giản. −72 (−− 11).( 5) a) b) 81 15.22 6.12− 6.7 c) 60
  13. VẬN DỤNG Bài tập: Rút gọn các phân số sau đến tối giản. −72 − 72 :9 − 8 (−− 11).( 5) 11.5 1 a) == b) == 81 81:9 9 15.22 3.5.2.11 6 6.12−− 6.7 6.(12 7) 5 1 c) = = = 60 6.10 10 2
  14. Ô CHỮ BÍ ẨN HỌCĐÔI1 HÀNH2ĐI HỌCĐÔI3 VỚI4 HÀNH5ĐI Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
  15. Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 1: Khẳng định sau đúng hay sai: Muốn rút gọn một phân số, ta chia tử của phân số cho một ước chung khác 1 và -1 của tử và mẫu. ĐÚNG SAI ChúcRất mừng tiếc. Bạn đã sai!đúng!
  16. Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 2: Kết quả rút gọn của phân số 35 là: -60 7 A Sai −10 −7 B Đúng 12 5 C Sai −12 7 D Sai 12
  17. Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 3: Một học sinh đã “rút gọn” như sau: 10 + 5 5 1 = = 10 + 10 10 2 Bạn đó giải thích: “Trước hết em rút gọn cho 10, rồi rút gọn cho 5”. Đố em làm như vậy đúng hay sai? ĐÚNG SAI ChúcRất tiếcmừng. Bạn. Bạn đã đã sai! đúng!
  18. Ô CHỮ BÍ ẨN x -30 Câu 4: Giá trị của x thỏa mãn = là: 7 42 A 5 -5 B 7 -5 C 6 D -5 TiếcHoanquáhô ! Bạn đãchọntrảsailờirồiđúng ! Làm lại Đáp án
  19. Ô CHỮ BÍ ẨN Câu 5: Cho các phân số: - 6 ; 11 ; - 24 ; - 15 phân số tối giản là: 8 -14 46 -25 A -15 -25 B -24 46 C 11 -14 D -6 8 TiếcHoan quá hô ! ! BạnBạn chọnđã trả sai lời rồi đúng ! ! Làm lại Đáp án
  20. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc quy tắc rút gọn phân số, định nghĩa phân số tối giản. Xem kĩ các nhận xét, chú ý trong bài. - Làm bài 15- 19/SGK, VBT + 25-30/SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập bài: Rút gọn phân số. Bài tập: Rút gọn các phân số sau: 2.n 254 .3 A= ( n N *) B = n.8 27.24