Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Ngô Thị Cẩm Tiên
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Ngô Thị Cẩm Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_15_thu_tu_thuc_hien_cac_phep_tin.ppt
Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Ngô Thị Cẩm Tiên
- KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ BÀI 1 -Phát biểu và viết công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số ? am : an = a m – n ( a 0 ; m n ) -Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa : 48 : 43 = 48 – 3 = 45 x5 : x2 = x5 – 2 = x3
- Bài2. Em hãy cho biết trong các phép tính dưới đây có các phép tính gì ? Có ngoặc gì ? a, 48 – 32 + 8 c, 4 . 32 – 5 . 6 b, 60 : 2 . 5 d, 100 : { 2 . [ 52 – ( 35 – 8 ) ] } Trả lời a, Có phép tính : “ – ” và “ +” b, Có phép tính : “ : ” và “ . ” c, Có phép tính : Nâng lên lũy thừa , “ . ” và “ – ” d, Có phép tính : “ . ” , “ : ” , “ – ” và có ngoặc ( ) , [ ] , { } .
- THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1. Nhắc lại về biểu thức Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng, trừ , nhân , chia, nâng lên lũy thừa) làm thành một biểu thức 5 + 3 - 2 Là các biểu Vd: : 12 . 6 2 thức 10 + ( 4 – 2)2 52
- Số 5 có phải là biểu thức không? 5 = 5.1 hay 5 = 5 + 0 nên mỗi số cũng được coi là biểu thức
- 1. Nhắc lại về biểu thức Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính ( cộng, trừ , nhân , chia, nâng lên lũy thừa) là thành một biểu thức 5 + 3 - 2 Là các biểu Vd: : 12 . 6 2 thức 10 + ( 4 – 2)2 52 - Mỗi số cũng được coi là một biểu thức. - Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.
- 2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a,Đối với biểu thức không có dấu ngoặc ❖ Nếu chỉ có phép “ +’’, “ – ’’ hoặc phép “ . ” , “:” Ta thực hiện từ : Trái -> phải VD.1 : 48 – 32 + 8 = 16 + 8 = 24 VD.2 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150 ❖ Nếu có đủ các phép tính : Thực hiện: Lũy thừa → Nhân, Chia → Cộng, trừ VD1 : 4 . 32 - 5 . 6 = 4 . 9 – 5 . 6 = 36 - 30 = 6
- b , Đối với biểu thức có dấu ngoặc - Nếu biểu thức có các ngoặc : ( ) , [ ] , { }. Ta thực hiện : ( ) - > [ ] - > { } VD. 100 : { 2 . [ 52 - ( 35 - 8 )] } = 100 : { 2 . [ 52 - 27 ] } = 100 : { 2 . 25 } = 100 : 50 = 2 ? 1 Tính : 2 a, 62 : 4 . 3 + 2 . 52 b, 2.( 5 . 4 – 18 ) = 36 : 4 .3 + 2 . 25 = 2. ( 5.16 – 18 ) = 27 + 50 = 77 = 2. ( 80 – 18 ) = 2. 62 = 124
- ?2 Tìm số tự nhiên x , biết : 6 3 a, ( 6x - 39 ) : 3 = 201 b, 23 + 3x = 5 : 5 6x - 39 = 201 . 3 23 + 3 x = 53 6x - 39 = 603 23 + 3 x = 125 6x = 603 + 39 3x = 125 - 23 6x = 642 3x = 102 x = 642 : 6 = 107 x = 102 : 3 = 34
- * GHI NHỚ 1.Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc : Lũy thừa - > Nhân và chia -> Cộng và trừ 2.Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức chứa dấu ngoặc : ( ) - > [ ] - > { }
- Hết giờ 12 CÂU 1: 9 3 (Em có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Thực hiện phép tính: 23- 3.2 được kết quả là A)0 B) 2 C) 1 D) 10
- Hết giờ CÂU 2: (Em có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) 12 9 3 Điền số thích hợp vào ô vuông Thuíy Phæång 6 + 3 x 4 12 15 60
- CÂU 3: Hết giờ 12 (Em có thời gian là 30 giây cho câu hỏi này.) 9 3 Thuíy Phæång 6 Xác định tính đúng- sai của các khẳng định sau: Khẳng định Đúng Sai a) 18 – 6 + 4 = 18 – 10 = 8 X b) 2. 10 : 5 = 20 : 5 = 4 X
- Hết giờ 12 CÂU 4: 9 3 (Em có thời gian là 1 phút cho câu hỏi này.) Thuíy Phæång 6 Điền số thích hợp vào chỗ chấm ( ) A) 2 – 2 + 2 – 2 = 0 B) 2 : 2 + 2 : 2 = 2 C) 2 . 2 – 2 : 2 = 3 D) 2 : 2 . 2 : 2 = 1
- Bài 1. Bạn Minh thực hiện các phép tính như sau: a, 2 .52 - 12 = 102 – 12 = 100 – 12 = 88 b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 6 + 5 = 6 + 5 = 11 Theo em ban Minh làm đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng . Trả lời Bạn Minh làm sai, vì đã không thực hiện đúng thứ tự các phép tính Sửa lại a, 2 .52 - 12 = 2 . 25 – 12 = 50 – 12 = 38 b, 62 : 2 .3 + 5 = 36 : 2 . 3 + 5 = 18 .3 + 5 = 54 + 5 = 59