Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 52: Ôn tập học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Ngân

pptx 20 trang buihaixuan21 3100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 52: Ôn tập học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_52_on_tap_hoc_ki_i_nam_hoc_2018.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 52: Ôn tập học kì I - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Thanh Ngân

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN THANH KHÊ TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ MINH KHAI TIẾT 52 Năm học 2018 - 2019
  2. 1, Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con  Bài 1: Cho tập hợp C = {1; 2; 3; 5; 7}. Điền , ,  vào chỗ trống: a)12 C b) 2 C c) {3; 7}  C d) {1; 3}  C
  3. 1, Số phần tử của tập hợp - Tập hợp con  Bài 2: Cho tập hợp A = {10; 11; 12; ; 27; 28}. Tính số phần tử của A. Số phần tử của tập hợp A là: 28 – 10 + 1 = 19 (phần tử) Số phần tử của tập hợp có khoảng cách bằng nhau = (số cuối - số đầu) : khoảng cách + 1
  4. 2, Lũy thừa với số mũ tự nhiên  Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am . an = am + n  Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am : an = am - n (a ≠ 0; m ≥ n)
  5. 2, Lũy thừa với số mũ tự nhiên  Bài 3: Viết các kết quả dưới dạng lũy thừa: a) 23 . 27 b) 49 : 4
  6. 2, Lũy thừa với số mũ tự nhiên  Bài 3: Viết các kết quả dưới dạng lũy thừa: a) 23 . 27 = 210 b) 49 : 4 = 48
  7. 3, Thứ tự thực hiện phép tính  Bài 4: Thực hiện phép tính a) 80 - (4 . 52 - 3. 23) b) 62: 4 . 3 + 2 . 52 = 80 - (4 . 25 - 3. 8) = 36: 4 . 3 + 2 . 25 = 80 - (100 - 24) = 9 . 3 + 50 = 80 - 76 = 27 + 50 = 4 = 77
  8. 3, Thứ tự thực hiện phép tính  Bài 5: Tìm x N biết: a) 34 + x = 62 b) 123 - 5.x = 38 c) 4(x – 12) = 80
  9. 3, Thứ tự thực hiện phép tính  Bài 5: Tìm x N biết: a) 34 + x = 62 x = 62 – 34 = 28 b) 123 - 5.x = 38 5.x = 123 – 38 = 85 x = 85: 5 = 17 c) 4(x – 12) = 80 x – 12 = 80 : 4 = 20 x = 20 + 12 = 32
  10. 4, Tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số  Bài 6: Cho các số 1245, 9872, 1623, 2430. Viết các số a) Chia hết cho 2. 9872, 2430. b) Chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9. 1245, 1623 c) Chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. 2430
  11. 4, Tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số  Bài 7: Phân tích các số sau ra thừa số nguyên tố: 24, 63, 72, 95, 104.
  12. 4, Tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số  Bài 8: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 16, 23, 28, 29, 63, 105, 112  Số nguyên tố: 23, 29  Hợp số: 16, 28, 63, 105, 112.
  13. 5, Ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Bài 9: Tìm a) ƯCLN(18, 26, 38) b) BCNN(16,40)
  14. 5, Ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Bài 9: Tìm a) 18 = 2.32 26 = 2.13 38 = 2.19 ƯCLN(18, 26, 38) = 2 b) 16 = 24 40 = 23.5 BCNN(16, 40) = 24.5 = 80
  15. 5, Ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Bài 10: Cô Lan chia số trái cây trong đó 80 quả cam, 36 quả quýt và 104 quả mận vào các dĩa sao cho mỗi loại trong các dĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu dĩa?
  16. 5, Ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Bài 10: Gọi số dĩa có thể chia nhiều nhất là x (x N*) Vì số trái cây mỗi loại trong các dĩa là bằng nhau Nên 80  x, 36  x, 104  x Do đó x ƯC(80, 36, 104) Mà số dĩa chia được nhiều nhất nên x = ƯCLN(80, 36, 104) 80 = 23 . 5 ; 36 = 22 . 32 ; 104 = 23 . 13 ƯCLN(80, 36, 104) = 22 = 4 Vậy số dĩa có thể chia nhiều nhất là 4 dĩa.
  17. 5, Ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Bài 11: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó. Tìm số sách, biết số sách trong khoảng 100 đến 150.
  18. 5, Ước, bội, ƯC, BC, ƯCLN, BCNN  Bài 11: Gọi số sách cần tìm là x (x N*, 100 ≤ x ≤ 150) Vì số sách này xếp thành từng bó 10 quyển, 12 quyển, 15 quyển đều vừa đủ bó Nên x  10, x  12, x  15 Do đó x BC(10, 12, 15) 10 = 2 . 5 ; 12 = 22 . 3 ; 15 = 3 . 5 BCNN(10, 12, 15) = 22 . 3 . 5 = 60 BC(10, 12, 15) = B(60) = {0; 60; 120; 180; } Mà 100 ≤ x ≤ 150 nên x = 120 Vậy số sách cần tìm là 120 quyển.
  19. CỦNG CỐ - DẶN DÒ  Xem lại các kiến thức, bài tập đã sửa.  Ôn tập các nội dung lý thuyết còn lại.  Hoàn thành các bài tập trong đề cương ôn tập.