Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nhật Tân

ppt 21 trang buihaixuan21 6820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nhật Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_69_mo_rong_khai_niem_phan_so_pha.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 69: Mở rộng khái niệm phân số. Phân số bằng nhau - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nhật Tân

  1. Ở tiểu học các em đã được học về “Phân số”. Hãy nhắc lại: Thế nào là phân số ? a Phân số có dạng với a, b N; b 0 b Thực chất phân số chính là kết quả của phép tính nào? 1
  2. TRƯỜNG THCS NHẬT TÂN Thứ 5 ngày 9 tháng 4 năm 2020 TIẾT 69 §1. Mở rộng khái niệm phân số §2. Phân số bằng nhau 2
  3. 3 1) Khái niệm phân số Em hiểu Màu xanh4 biểu 3 thịnghĩa mấy là phần gì? của Phân số 4 được coi là kết quả hình tròn 3 của phép chia 3 cho 4 4 Tương tự người ta cũng gọi − 3 là phân số, đọc là: âm ba phần bốn 4 và coi là kết quả−3 của phép chia -3 cho 4 còn hiểu là gì? a4 TQ: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số, Vậy phân số cób dạng như thế nào? a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số Hãya lấy mộtTương số ví tự ở tiểu học, a và b gọi là gì? Thực chất: = ab: dụb tương tự? Hãy so sánh khái niệm này với khái niệm về phân số đã học ở tiểu học? 3
  4. a TQ: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số, b a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số Ở tiểu học Ở lớp 6 a a Phân số với Phân số với b b a, b N, b ≠ 0, a, b Z, b ≠ 0, a là tử số, b là mẫu số a là tử số, b là mẫu số Khái niệm phân số ở lớp 6 được mở rộng hơn ở chỗ nào? 4
  5. a 2.Ví dụ phân số: Dạng với a,b Z, b 0 là một phân số b VD1: Trong các cách viết sau đây, cách viết nào cho ta phân số ? 62,3 0 0,25 − 2 d) 3 −5 a) b) c) 1 e) g) 5 0 −11 −7 − 3 2 VD2: Hãy lấy 3 ví dụ về phân số ? Chỉ ra tử và mẫu trong VD3: Các số nguyên có phải là phântrường số không? hợp làVì phânsao? số ? a Nhận xét: Với mọi aZ , ta có a = là phân số 1 VD4: Cho 3 số: -2; 0; 7. Hãy lập các phân số có được từ 2 trong 3 số đó ? (Mỗi số chỉ được viết 1 lần) Các phân số lập được từ 2 trong 3 số -2; 0; 7 là: −2 7 0 0 ;;; 7−− 2 2 7 5
  6. Kiến thức cần ghi nhớ a *KN: Người ta gọi với a,b Z, b 0 là một phân số b a là tử số (tử), b là mẫu số (mẫu) của phân số a Thực chất: = ab: b a *NX: Với mọi aZ , ta có a = là phân số 1 6
  7. 3.Định nghĩa phân số bằng nhau. ? Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? a) b) 1 = 2 3 6 1 2 Ta có nhận xét: 1 . 6 = 3 . 2 ( = 6 ) 4 = 8 Và ta cũng có: 1 . 8 = 4 . 2 ( = 8 ) ac Định nghĩa: Hai phân số bd và gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c Ví dụ: 56 = Vì 5.12 = 6.10 (= 60) 10 12
  8. 4. Các ví dụ về phân số bằng nhau : Ví dụ 1 : −36 a) = vì (-3).(-8) = 4.6 (=24) 48− 34− b) vì 3.7 5.(-4) 57 ?1 Các cặp phân số sau đây có bằng nhau không? 1 3 2 − 3 9 4 −12 a) và b) và 6 c) và d) và 4 12 3 8 5 −15 3 9 Giải 13 −39 a) = vì 1. 12 = 4.3 (=12) c) = vì (-3).(-15)=5.9 (= 45) 4 12 5− 15 26 4− 12 b) vì 2. 8 3. 6 d) vì 4. 9 3.(- 12) 38 39
  9. ?2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau đây không bằng nhau, tại sao? −2 2 4 5 −9 7 và , và , và 5 5 −21 20 −11 −10 Giải Có thể khẳng định các cặp phân số trên không bằng nhau vì: Tích của tử số của phân số này với mẫu của phân số kia có một tích dương, một tích âm.
  10. x 21 Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: = 4 28 Giải: Vì nên x . 28 = 4.21 4.21 84 Suy ra x = ==3 28 28
  11. ac - Hai phân số và gọi là -Nêu định nghĩa hai bd bằng nhau nếu a.d = b.c phân số bằng nhau? a - Để kiểm tra hai phân số c b - Để kiểm tra phân và có bằng nhau không ta a d số có bằng kiểm tra tích a.d và b.c : b c phân số hay ac d + Nếu a.d = b.c thì = không ta làm như bd thế nào? ac + Nếu a.d b.c thì bd
  12. Bài tập: Bài 2-sgk/trang 6: Phần tô màu biểu diễn phân số nào? a) b) 2 9 9 12 3 hoặc 4 c) d) 1 1 4 12 12
  13. Bài 3-sgk : Viết các phân số sau: 2 −5 a) Hai phần bảy b) Âm năm phần chín 7 9 c) Mười một phần mười ba 11 d) Mười bốn phần năm 14 13 5 Bài 4-sgk : Viết các phép chia sau dưới dạng phân số : 3 −4 a) 3 : 11 = b) – 4 : 7 = 11 7 5 x c) 5 : (-13) = d) x chia cho 3 = (x Z) −13 3 13
  14. Bài tập 6/8 SGK Tìm các số nguyên x và y, biết: x 6 −5 20 a) = b) = 7 21 y 28 Giải: x 6 a) Vì = nên x . 21 = 7 . 6 7 21 7.6 42 Suy ra x = = = 2 21 21 −5 20 b) Vì = y 28 nên - 5 . 28 = y.20 −−5.28 140 Suy ra y = = = −7 20 20
  15. Bài tập: Điền dấu thích hợp vào ô trống 2 −1 = − 4 4  9 −18 = − 5 10  3 − 6 = 4 −8  12 − 3 = − 4 − 2 
  16. Bài tập 8/9 SGK Cho hai số nguyên a và b ( b 0 ). Chứng tỏ các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau: −a a a) a và − a b) và −b b −b b Giải a − a a) Vì a.b = ( - b). ( - a) nên = − b b − a a b) Vì -a.b = (-b). a nên = − b b Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử số lẫn mẫu số của cùng một phân số thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
  17. Bài tập 10/9 SGK Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 ta có thể lập được các phân số bằng nhau như sau: 2 = 6 2 = 6 1 3 1 3 2 6 2 6 1 3 1 3 Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ dẳng thức 3 . 4 = 6 . 2
  18. 4 Bài tập: Cho biểu thức: B = n − 3 a) Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ? b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10 c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên? 4 Giải: a) Để B= là phân số khi n-3 Z và n-3 0 n − 3 => nZ và n 3 Vậy với và thì B là phân số 44 b) Khi n= -2 ta có: B= = −2 − 3 − 5 44 Khi n= 0 ta có: B= = 0−− 3 3 44 Khi n= 10 ta có: B= = 10− 3 7 18
  19. 4 Bài tập: Cho biểu thức: B = n − 3 a) Hãy tìm điều kiện của n để B là phân số ? b) Viết phân số B khi n= -2, n=0, n=10 c) Tìm các giá trị nguyên của n để B có giá trị nguyên? Giải: c) Để B có giá trị nguyên khi n-3 là ước của 4 = n −3 Ư(4) = n −3 1; − 1;2; − 2;4; − 4 = n 4;2;5;1;7; − 1 Vậy với n {4;2;5;1;7;-1} thì B có giá trị nguyên 19
  20. - Học thuộc khái niệm phân số, định nghĩa hai phân số bằng nhau. - Luyện tập cách kiểm tra hai phân số bằng nhau. - Làm bài tập 7, 10/9 SGK, 9,10,11,14,15/4,5 SBT - Chuẩn bị : + Xem trước bài “Tính chất cơ bản của phân số”. + Làm ?1/ 9 SGK : Giải thích vì sao : −13 −41 51− = , = , = . 26− 82− −10 2