Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Vương Thị Mỹ Hòa

ppt 14 trang buihaixuan21 3320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Vương Thị Mỹ Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_70_phan_so_bang_nhau_vuong_thi_m.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 70: Phân số bằng nhau - Vương Thị Mỹ Hòa

  1. Gv:Vương Thị Mỹ Hòa SỐ HỌC 6
  2. Câu hỏi Trả lời : a 1, Nêu khái niệm phân số ? 1, Phân số là số có dạng trong đó a, b Z ; b 0b a gọi là tử số; b gọi là mẫu số 2, Trong các cách viết sau đây 2, Cách viết cho ta phân số cách viết nào cho ta phân số? 35− ac,, 3 0,5− 5 12 2,3 57 a,,,,, b c d e 5− 6 7 0 3,5
  3. 3, Cho hai tấm bìa H1 và H2 có cùng 3, Cho hai tấm bìa H1 và H2 có cùng kích thước kích thước -Phần tô màu H1 chiếm 1 tấm bìa 3 2 -Phần tô màu H2 chiếm tấm bìa H1 H2 6 -Em hãy cho biết phần tô màu H1 -chiếmPhần tôbao màu nhiêu H2 chiếmphần của bao tấm nhiêu bìa? phần của tấm bìa?
  4. 3, Cho hai tấm bìa H1 và H2 có cùng 3, Cho hai tấm bìa H1 và H2 có cùng kích thước kích thước -Phần tô màu H1 chiếm 1 tấm bìa 3 2 -Phần tô màu H2 chiếm tấm bìa H1 H2 6 -Phần tô màu hai tấm bìa này bằng nhau Ta nói tấm bìa H1 - Em có nhận xét gì về phần tô bằng tấm bìa H2, 12 màu của hai tấm hay = bìa trên? 36
  5. Tiết 70 - §2. 12 1.Định nghĩa: Trở lại ví dụ trên: = 36 ac - So sánh tích của tử số của phân số này Hai phân số bd và gọi là bằng với mấu số của phân số kia? nhau nếu a.d = b.c 1.6 = 2.3( vì cùng bằng 6) -Phân số ta có nhận xét: 1.6 = 2.3 Ví dụ: 56 Ví dụ: Hai tấm bìa H3 và H4 có kích = Vì 5.12 = 6.10(=60) thước như nhau 10 12 (H3) (H4) 2 = 4 4 8 24 -Phân số = và ta nhận thấy rằng: 48 2.8 = 4.4( = 16) a c Hai phân số và gọi là bằng khi nào? b d
  6. Tiết 70 - §2. −36 2. Các ví dụ : ; - Cho hai phân số 48 − theo Ví dụ 1 : định nghĩa, hai phân số có bằng −36 = vì (-3).(-8) = 6.4 (=24) nhau không? Vì sao? a, 48− 34− ; 34− - Phân số 57có bằng b, vì 3.7 (-4).5 nhau hay không? Vì sao? 57 ?1 Gi¶i ?1 Các cặp phân số sau đây có 13 a, = vì 1. 12 = 4.3(= 12) bằng nhau không? 4 12 1 3 2 6 26 a) và b) và b, vì 2. 8 3. 6 4 12 3 8 38 −39 − 3 9 4 −12 c, = vì (-3).(-15)=5.9 (= 45) c) và d) và 5− 15 5 −15 3 9 4− 12 d, vì 4. 9 3.(- 12) 39
  7. TIẾT 70- §2 Có thể khẳng định ngay các cặp phân số sau ?2 đây không bằng nhau, tại sao? −2 2 4 5 −9 7 và , và , và 5 5 −21 20 −11 −10 Trả lời Có thể khẳng định các cặp phân số trên không bằng nhau vì: Tích của tử số của phân số này với mẫu của phân số kia có một tích dương, một tích âm.
  8. TIẾT 70 - §2 Bài tập 6/8 SGK Ví dụ 2: Tìm số nguyên x, biết: x 21 Tìm các số nguyên x và y, biết: = x 6 −5 20 4 28 a) = b) = Gi¶i: 7 21 y 28 Gi¶i: Vì nên x . 28 = 4.21 x 6 a) Vì = nên x. 21 = 7. 6 4.21 84 7 21 Suy ra x = ==3 28 28 7.6 42 Suy ra x = = = 2 21 21 −5 20 b) Vì = y 28 nên - 5 . 28 = y.20 −−5.28 140 Suy ra y = = = −7 20 20
  9. TIẾT 70 - §2 ac - Hai phân số và gọi là - Định nghĩa hai phân số bd bằng nhau? bằng nhau nếu a.d = b.c a - Để kiểm tra hai phân số b c - Để kiểm tra phân a và có bằng nhau không ta b d số c có bằng phân số kiểm tra tích a.d và b.c : d ac hay không ta làm như + Nếu a.d = b.c thì = thế nào? bd ac + Nếu a.d b.c thì bd
  10. TIẾT 70 - §2 Bài tập 8/9 SGK Cho hai số nguyên a và b ( b 0 ). Chứng tỏ a −a các cặp phân số sau đây luôn bằng nhau: a) và −b b −a a b) và −b b a − a Gi¶i a) Vì a.b = ( - b). ( - a) nên = − b b − a a b) Vì -a.b = (-b). a nên = − b b Nhận xét : Nếu đổi dấu cả tử số lẫn mẫu số của cùng một phân số thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.
  11. TIẾT 70 - §2. Bài tập 9/9 SGK Áp dụng kết quả của bài tập 8, hãy viết các phân số sau thành một phân số bằng nó và có mẫu dương: 3− 5 − 2 − 11 ,,, −4 − 7 − 9 − 10 Gi¶i 33− −55 = = −44 −77 −22 −11 11 = = −99 −10 10
  12. Bài tập 10/9 SGK Từ đẳng thức 2 . 3 = 1 . 6 ta có thể lập được các phân số bằng nhau như sau: 3 6 2 = 6 = 1 3 1 2 2 1 3 1 6 3 6 2 ? Hãy lập các cặp phân số bằng nhau từ dẳng thức 3 . 4 = 6 . 2 2 6 2 6 2 6 2 6 ; ; ; 1 3 1 3 1 3 1 3
  13. TIẾT 70 - §2. Bài tập 7/8 SGK Điền số thích hợp vào ô vuông: 1 6 3 15 a) = b) = 221 4 20 −7 −28 412 c) = d) = 8 32 −8 −24
  14. - Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau. -Làm bài tập SGK