Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Chính tả: Ai có lỗi? - Năm học 2020-2021

pptx 15 trang thanhhien97 3730
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Chính tả: Ai có lỗi? - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tieng_viet_lop_3_chinh_ta_ai_co_loi_nam_hoc_2020_2.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 3 - Chính tả: Ai có lỗi? - Năm học 2020-2021

  1. Chính tả (Nghe – viết) Ai có lỗi?
  2. Viết bảng con - ngọt ngào, ngao ngán, ngoao ngoao.
  3. Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2020 Chính tả (nghe-viết) Ai có lỗi? Cơn giận lắng xuống. Tôi bắt đầu thấy hối hận. Chắc là Cô- rét- ti không cố ý chạm vào khuỷu tay tôi thật. Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên, tôi muốn xin lỗi Cô- rét- ti, nhưng không đủ can đảm. H. Đoạn văn nói lên điều gì?
  4. II.Luyện tập Bài tập 2. Tìm các từ ngữ chứa tiếng: a) Có vần uêch: ví dụ: nguệch ngoạc - nguệch ngoạc, rỗng tuếch, tuệch toạc, khuếch khoác, trống huếch trống hoác, b) Có vần uyu: ví dụ: ngã khuỵu - khuỷu tay, khúc khuỷu,
  5. Bài tập 3. chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống: a) – ( xấu, sấu): cây ,sấu chữ xấu b/ ( sẻ, xẻ): san ,sẻ gỗxẻ c/ ( sắn, xắn): .xắn tay áo, củ sắn .
  6. Chính tả (nghe – viết) Chơi chuyền Bài 2. Điền vào chỗ trống ao hay oao ? Ngọt ng ao` Mèo kêu ng oao ng oao Ng .ao ngán
  7. Bài 3. Tìm các từ: a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l hay n, có nghĩa như sau: - Cùng nghĩa với hiền: lành - Không chìm dưới nước: nổi - Vật dụng để gặt lúa, cắt cỏ: liềm
  8. Toán Làm quen với chữ số La Mã 12 11 1 XII XI I : Một 10 X II 2 : Năm 9 IX III 3 : Mười 8 VIII IV 4 VII V VI 7 5 6
  9. Toán Làm quen với chữ số La Mã I II III I V V V I VII VIII I X X X I XI I XX XXI 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 20 21
  10. • Nhận xét: - Kí tự La Mã không viết quá 3 lần. - Khi viết số I vào bên trái một số để chỉ giá trị ít hơn một đơn vị như số: IV (4), số IX (9) - Khi viết số I, II, III vào bên phải một số để chỉ giá trị tăng thêm một, hai, ba đơn vị.
  11. Bài 2/144: Xếp các từ cho dưới đây thành cặp từ trái nghĩa: đen, phải, sáng, trắng, trái, xấu, hiền, tốt, ít, gầy, tối, nhiều, béo, dữ. đen - trắng phải - trái sáng - tối xấu - tốt hiền - dữ ít - nhiều gầy - béo
  12. Bài 3/144: Em chọn dấu câu nào để điền vào mỗi ô trống? Bé Sơn rất xinh . Da bé trắng hồng , má phinh phính , môi đỏ , tóc hoe vàng . Khi bé cười , cái miệng không răng toét rộng , trông yêu ơi là yêu!
  13. Bác Hồ rèn luyện thân thể bằng những cách nào? a) Dậy sớm, luyện tập b) Chạy, leo núi, tập thể dục c) Chạy, leo núi, tắm nước lạnh
  14. Những cặp từ nào dưới đây cùng nghĩa với nhau? a) Leo - chạy b) Chịu đựng – rèn luyện c) Luyện tập – rèn luyện
  15. Bộ phận in đậm trong câu Bác tập chạy ở bờ suối trả lời cho câu hỏi nào? . a) Làm gì? b) Là gì? c) Như thế nào?