Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 58, Bài 9: Làm việc với dãy số

pptx 17 trang phanha23b 26/03/2022 3900
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 58, Bài 9: Làm việc với dãy số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_8_tiet_58_bai_9_lam_viec_voi_day_so.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 8 - Tiết 58, Bài 9: Làm việc với dãy số

  1. Em thường nhìn thấy việc xếp hàng tập thể dục, xếp hàng để mua vé, xếp hàng vào lớp Qua những quan sát xếp hàng như trên em thấy sắp xếp công việc có lợi ích gì? Tập thể dục
  2. Sắp xếp công việc làm cho mọi hoạt động diễn ra một cách trật tự và nhanh chóng Trong lập trình cũng vậy nếu biết bố trí dữ liệu theo dãy, việc khai báo và xử lý dữ liệu trở nên đơn giản rất nhiều. Thay vì phải viết nhiều câu lệnh giống nhau, ta có thể dùng vài câu lệnh lặp và nhường lại phần lớn công việc cho máy tính thực hiện.
  3. Tiết 58 - Bài 9: 1.Dãy số và biến mảng 2.Ví dụ về biến mảng 3.Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của dãy số
  4. Tiết 58 - Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng Xét VD: Viết chương trình nhập điểm kiểm tra môn Tin của các học sinh trong một lớp Nhập và lưu điểm Var Diem1: cho 1 học sinh real; Readln(Diem1) ; Nhập và lưu điểm cho Var Diem1, Diem2: 2 học sinh real; Readln(Diem1); Readln(Diem2); Vậy nhập và lưu điểm cho 23 học sinh lớp 8B thì sao?
  5. Tiết 58 - Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng Khai báo 23 biến: Var Diem1, Diem2, Diem3, , Diem23: Real; Sử dụng 23 câu lệnh nhập điểm: Readln(Diem1); Readln(Diem2); Readln(Diem3); .;Readln(Diem23); NhữngKhi viết hạn chương chế: trình với bài toán cần - Phảinhập khai với báo lượng quá dữ nhiều liệu lớnbiến thì có những hạn chế gì? - Chương trình phải viết khá dài - Dễ nhầm lẫn giữa các biến khi viết chương trình
  6. Tiết 58 - Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng Khắc phục hạn chế: Vậy phải khắc - Lưu các biến có liên quan thànhphục một như dãy thế và đặt một tên chung nào? - Đánh số thứ tự (chỉ số) cho các biến đó - Sử dụng câu lệnh lặp để xử lí dữ liệu var Diem1, Diem2 Dữ, Diem liệu3, , Diem23 : Real; Readln(Diem1); kiểuReadln(Diem2); mảng Read(Diem3); .;Readln(Diem23); Die 7 9 5 10 Chỉm số - Với i=1 đến 23: hãy nhập Diem_i;
  7. Tiết 58 - Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng * Dữ liệu kiểu mảng: - Là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu, được sắp xếp thứ tự bằngDữcách liệugán kiểucho mỗi mảngphần làtử gì?một chỉ số. A 8 12 5 9 1717 3 i 1 2 3 4 5 6 Trong đó: ❑ Tên mảng: A ❑ Chỉ số: i ❑ Số phần tử của mảng: 6 ❑ Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu số nguyên ❑ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i, ta viết A[i] Ví dụ: A[5]=17
  8. Tiết 58 - Bài 9: 1. Dãy số và biến mảng * Biến mảng: - Là biến có kiểu dữ liệu là kiểu mảng,các biến có cùng kiểu và 1 tên duy nhất - Giá trị của biến mảng là một mảng,tức là một dãy số (số nguyên hoặc số thực) - Mỗi số là giá trị của các phần tử tương ứng Giá trị của mảng Biến mảng A 17 13 20 10 9 Chỉ số 1 2 3 4 5
  9. THẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi 1: Tương tự như khai báo biến đơn, câu lệnh khai báo mảng phải được thực hiện ở đâu? Câu hỏi 2: Khi khai báo biến mảng trong mọi ngôn ngữ lập trình cần chỉ rõ ít nhất yếu tố nào?
  10. THẢO LUẬN NHÓM Câu hỏi 1: Tương tự như khai báo biến đơn, câu lệnh khai báo mảng phải được thực hiện ở đâu? - Khai báo biến mảng trong phần khai báo của chương trình Câu hỏi 2: Khi khai báo biến mảng trong mọi ngôn ngữ lập trình cần chỉ rõ ít nhất yếu tố nào? - Khi khai báo biến mảng trong mọi ngôn ngữ lập trình cần chỉ rõ: + Tên biến mảng + Số lượng phần tử + kiểu dữ liệu chung của các phần tử
  11. Ví dụ: A 23 19 57 49 85 22 99 chỉ số(i) |1 | |2 | |3 | |4 | |5 | |6 | |7 | A[1] A[2] A[3] A[4] A[5] A[6] A[7] Trong đó: ❑ Tên mảng : A ❑ Số phần tử của mảng: 7 ❑ Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên ❑ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết A[i]. Ví dụ: A[6] = 22.
  12. Củng cố diemdiem 6,5 9,3 7,5 7,1 8,5 9,69,6 5,2 ii 1 2 3 4 5 6 7 Các thành phần: ❑ Tên mảng : ❑ Số lượng phần tử của mảng: 7 phần tử ❑ Kiểu dữ liệu chung của các phần tử: Kiểu số thực ❑ Khi tham chiếu đến phần tử thứ i - ta viết: diem[ ] diem[6] = 9,6
  13. Củng cố Bài tập: Em hãy chọn đáp án đúng: A. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử không có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu. B. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mỗi một phần tử trong mảng có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau . C. Dữ liệu kiểu mảng là tập hợp các phần tử có thứ tự và mọi phần tử có cùng một kiểu dữ liệu.
  14. Bài 9: Dữ liệu kiểu mảng là một dãy (tập hợp) hữu hạn các phần tử có thứ tự mọi phần tử đều có cùng một kiểu dữ liệu. Việc gán giá trị, nhập giá trị và tính toán với các giá trị của một phần tử trong biến mảng được thực hiện thông qua chỉ số tương ứng của phần tử đó.(tên mảng[chỉ số]) Sử dụng biến mảng và câu lệnh lặp giúp cho việc viết chương trình dễ dàng và ngắn gọn hơn.
  15. Bài 9: - HSY+TB: Học bài cũ, bài tập 1 SGK trang 76 - HSK+G: Học bài cũ, bài tập 1,3 SGK trang 76, xem lại ví dụ 6 SGK trang 43